Phương pháp đo lường rủi ro:

Một phần của tài liệu Đề cương Quản trị rủi ro (Trang 30)

1. Đo lường định tính:

* Để đo lường rủi ro nhà QTRR cần phải:

+ Xây dựng thước đo mức độ quan trọng của rủi ro đối với doanh nghiệp + Áp dụng các thước đo này vào các rủi ro đã được xác định

* Để đo lường được các tổn thất chúng ta tập trung vào các vấn đề: - Xác định xác suất sảy ra rủi ro (tần số RR)

- Xác định mức độ nghiêm trọng của tổn thất.

1.1 Xác định xác suất xảy ra rủi ro (tần số RR).

Tần số rủi ro:

- Tần số là số lần mà một biến ngẫu nhiên nhận 1 giá trị nhất định hay khoảng giá trị trong một mẫu quan sát

- Tần số RR là số lần xuất hiện của RR, tổn thất trong một khoảng thời gian hoặc tổng số lần lấy mẫu thống kê

- XS của RR thể hiện biến cố bất lợi có thể xảy ra trong tương lai. • Đo lường tần số RR:

- Quan sát sx để một nguy hiểm xảy ra trong một năm.

- Phương pháp phân loại các xs sảy ra.(thông qua thang đo khả năng xảy ra rủi ro).

1.2 Đo lường mức độ nghiêm trọng của tổn thất:

Thể hiện: thông qua tính chất nguy hiểm, Mức độ thiệt hại, mức độ ảnh hưởng. - Tổn thất có thể có: là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra, có thể nhận thức được.

VD: Mất trộm tài sản tổn thất có thể có là toàn bộ giá trị căn nhà; tổn thất có lẽ có là những tài sản đáng giá so với trọng lượng kích cỡ.

- Tổn thất lớn nhất có lẽ có: giá trị thiệt hại lớn nhất nhà quản trị tin là có thể xảy ra.

VD: một căn nhà gỗ đối với hỏa hoạn: tổn thất có lẽ có là toàn bộ giá trị căn nhà. Một cao ốc được trang bị với nhiều vật liệu chống cháy tổn thất có lẽ có nhỏ hơn giá trị nhỏ hơn giá trị của tòa cao ốc.

* Thang đo ảnh hưởng.

1.3 Sắp xếp các thứ tự ưu tiên.

2. Phương pháp định lượng.

Bài tập cây RR

Kiểm tra

Chương V: Các tổn thất tiềm năng I.Tổn thất tiềm năng về tài sản

1. Khái niệm: Là các tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong tương lai đối với

các tài sản do bị tác động bởi rủi ro hoặc các yếu tố ngẫu nhiên nhất định.

2. Phân loại tài sản

- Động sản

- Bất động sản

3. Nguyên nhân của RR

- Môi trường vật chất - Môi trường xã hội - Môi trường kinh tế

4. Phân loại tổn thất tài sản- Tổn thất trực tiếp: - Tổn thất trực tiếp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

•Kn: xuất hiện khi một mối nguy hiểm hay những nguyên nhân tác động lên một đối tượng vật chất tạo nên sự thay đổi giá trị của đối tượng đó.

•Được xác định bằng:

+ Chi phí sửa chữa phục hồi (tổn thất thực tế)

+ Xác định theo giá trị của tài sản hư hỏng theo thị trường ngay tại thời điểm trước RR.( tổn thất thực tế tối đa)

+ Xác định theo chi phí thay thế mới - Tổn thất gián tiếp:

•Xuất hiện như một hệ quả của một kết quả trực tiếp nhưng nó không dính đến các tác động trực tiếp của sự nguy hiểm lên đối tượng.

•Được xác định bằng:

+ Chi phí thuê mướn tài sản thay thế + Chi phí dọn dẹp hiện trường

+ Thiệt hại về thu nhập do gián đoạn kinh doanh + Các chi phí khác.

Một phần của tài liệu Đề cương Quản trị rủi ro (Trang 30)