Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất qua trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định.Khả năng thanh toán của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản than doanh nghiệp mà còn của cả các nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý.
• Vốn luân chuyển: là lượng vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nó phản ánh số vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ các nguồn dài hạn không đòi hỏi phải thanh toán trong ngắn hạn
Vốn luân chuyển = (tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn)
Bảng 2.19: phân tích vốn luân chuyển
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh
+ (-) % Tài sản ngắn hạn 66.015.455.854 75.857.746.334 9.842.290.480 114,91 Nợ ngắn hạn 46.347.865.797 48.567.738.828 2.219.873.030 104,79 Nợ dài hạn 286.350.000 436.150.000 149.800.000 152,31 Vốn chủ sở hữu 28.467.528.568 39.352.132.805 10.884.604.240 138,24 Tài sản dài hạn 9.086.288.511 12.500.275.299 3.413.986.779 137,57 Vốn luân chuyển 19.667.590.060 27.290.007.510 7.622.417.450 138,76
• Hệ số khả năng thanh toán tổng hợp:
Phản ánh mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của Công ty.Biểu hiện ở số tiền và tài sản hiện có, có thể dùng trang trải các khoản công nợ.
Hệ số khả năng
thanh toán tổng hợp =
Số tiền có thể dùng để thanh toán (khả năng thanh toán)
( 2-18) Số tiền phải thanh toán
(nhu cầu thanh toán) Qua bảng 2.19 ta thấy:
Hệ số khả năng thanh toán tổng hợp của công ty ở cả đầu năm và cuối năm đều > 1.Cho thấy toàn bộ vốn bằng tiền và những tài sản có thể chuyển hoá thành tiền của công ty có thể trả hết công nợ trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
• Hệ số thanh toán ngắn hạn: thể hiện quan hệ tỉ lệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn.
Kttnh = ( 2-19)
Bảng 2.20: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng hợp
Chỉ tiêu TS (NV) Đầu năm Cuối năm
Chênh lệch đầu năm cuối năm
+ (-) % Tài sản ngắn hạn 66.015.455.85 4 75.857.746.33 4 9.842.290.48 0 114,9 1 Tài sản dài hạn 9.086.288.511 12.500.275.29 9 3.413.986.78 8 137,5 7 Nợ phải trả 46.634.215.79 7 49.005.888.82 8 2.371.673.03 1 105,0 9 Hệ số khả năng than toán tổng
• Hệ số thanh toán nhanh: thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh nhất bàng tiền đáp ứng cho thanh toán nợ ngắn hạn.
Kttn = ( 2-20)
Bảng 2.21: Chỉ tiêu khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh
+ (-) %
Tài sản ngắn hạn 66.015.455.854 75.857.746.334 9.842.290.480 114,91 Tiền và các khoản
tương đương tiền
6.813,757,089 20.151.491.784 13.337.734.590 295,75 Đầu tư ngắn hạn 508.000.000 395.801.887 -112.198.113 77,91 Khoản phải thu 28.764.311.389 24.807.155.809 -3.957.155.580 86,24 Nợ ngắn hạn 46.347.865.797 48.569.738.828 2.221.873.030 104,79 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,42 1,56 0,14 Hệ số thanh toán nhanh 0,92 1,10 0,18
Năm 2014, hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty tăng từ 1,43 lên 1,56 và hệ số thanh toán nhanh cũng tăng từ 0,92 lên 1,10. Các hệ số này đều lớn hơn 1 (>1) điều này thể hiện khả năng thanh toán tốt, chứng tỏ sự tự chủ hoàn toàn về tài chính của Công ty trong năm 2014 vừa qua. Tạo được uy tín cho Công ty trước các nhà cung cấp, các đối tác và các nhà đầu tư.
• Hệ số khả năng thanh toán so với tài sản ngắn hạn: Hệ số khả năng
thanh toán so với tài sản ngắn hạn
= Vốn bằng tiền + đầu tưngắn hạn (2-21)
Tổng tài sản ngắn hạn
Htt/tsnh.đn = = 0,11
Htt/tsnh.cn = = 0,27
Hệ số khả năng thanh toán so với tài sản ngắn hạn ở thời điểm đầu năm và cuối năm đều nằm trong mức cho phép 0,1 đến 0,5. Thời điểm cuối năm hệ số này là 0,27 cho thấy công ty đang dần sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và khả năng thanh toán tốt.
• Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước: Tỷ lệ % đã thanh
toán với ngân sách
Nhà nước =
Số tiền đã nộp vào ngân sách Nhà nước
(2-22) Tổng số tiền phải nộp vào
ngân sách Nhà nước
Bảng 2.22: Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh
Thuế giá trị gia tăng 2.581.050.658 2.991.573.967 401.523.309 115,91 Thuế thu nhập doanh nghiệp 967.994.553 2.791.793.691 1.823.799.138 280,97 Thuế thu nhập cá nhân 35.043.130 193.747.113 158.703.983 552,88 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3.584.088.341 5.977.114.771 2.393.026.430 166,77 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
- 2.533.048
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
- -
Tỷ lệ % thanh toán với NSNN
100,00% 100,04
Từ bảng trên ta thấy, cả đầu năm và cuối năm công ty đã nộp đủ số thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước. Cuối năm, công ty thu về 2.533.048 (đ) từ thuế và các khoản phải thu Nhà nước. Cho thấy công ty đã trích nộp nhiều hơn số phải nộp tuy nhiên lượng này không lớn nên không ảnh hưởng đến các hoạt động khác của công ty. Tổng số tiền nộp vào ngân sách nhà nước cuối năm 2014 tăng 2.393.026.430 (đ) tương đương với 66,77% so với đầu năm trong đó thuế giá trị gia tăng tăng 401.523.309 (đ) và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng trích nộp cho Nhà nước, đầu năm là 72,01% và cuối năm là 50,05%, giá trị tăng nhưng tỷ trọng giảm là do thuế thu nhập doanh nghiệp tăng mạnh tăng 1.823.799.138 (đ) so với đầu năm, tỷ trọng từ 27% tăng lên 46,71% vào cuối năm cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thu về hiệu quả cao và các hoạt động trao đổi mua bán liên quan nhiều đến xuất nhập khẩu: nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm....
• Hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày của doanh thu chưa thu.
Hệ số quay vòng các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Kphải thu = ( 2-23)
Số ngày của doanh thu chưa thu phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong một vòng luân chuyển.
Nphải thu = * 365 (ngày) ( 2-24)
Bảng 2.23: Các Khoản phải thu của Công ty cổ phần Sơn Nhật Bản
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 So sánh
+ (-) %
Doanh thu thuần 96.238.315.691 113.392.083.10 1
Các khoản phải thu 28.764.311.390 24.807.155.810 -3.957.155.580 86,24 Phải thu của khách hàng 23.190.757.140 21.595.306.870 -1.595.450.270 93,12 Ứng trước cho người bán 3.453.925.702 1.481.955.748 -1.971.969.954 42,91
Phải thu nội bộ - -
Tạm ứng cho công nhân viên
- -
Tài sản thiếu chờ xử lý - -
Các khoản phải thu khác 2.119.628.547 1.729.893.191 -389.735.356 81,61
Kphải thu 3,35 4,57 1,23
Nphải thu 109 80 -29
Từ bảng trên ta thấy: cả năm 2013 và năm 2014 hệ số quay vòng các khoản phải thu cao. Cho thấy Công ty không phải đầu tư nhiều cho các khoản phải thu. Tuy nhiên tỷ trọng của khoản mục này chiếm trong tổng tài sản là 38,30% đầu năm và 28,08% cao hơn nhiều so với tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn, tài sản cố định... vì vậy Công ty cần có biện pháp nâng cao hệ số quay vòng các khoản phải thu tăng hiệu quả đầu tư của Công ty.
Số ngày doanh thu chưa thu tại năm 2013 là 109 (ngày) nhiều hơn ở năm 2014 là 29 ngày, cho thấy số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong một vòng luân chuyển ngày càng được rút ngắn. tạo điều kiện thuân lợi để đầu tư phát triển.
• Hệ số quay vòng của hàng tồn kho. Khàng tồn = ; Vòng/năm ( 2-25) Khàng tồn. 2014 = = 3,06
Khàng tồn. 2013 = = 2,83
Ta thấy, Khàng tồn. 2014> Khàng tồn.2013 điều này phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2014. Vòng quay lớn chứng tỏ Công ty đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả, sử dụng tốt đồng vốn bỏ ra.
• Số ngày của một kì luân chuyển. Nhàng tồn = (ngày/vòng) ( 2-26) Nhàng tồn. 2014 = = 119 (ngày/vòng) Nhàng tồn. 2013 = = 129 (ngày/vòng)
Ta thấy số ngày luân chuyển hàng tồn năm 2014 ít hơn so với năm 2013. Chu kì luân chuyển hàng tồn càng ngắn thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả.