Bảng 4.6. Kảt quả ảnh hảảng cảa picloram tải khả năng tảo mô sảo phôi hóa sau 72 ngày CT Nồng độ (mg/l) Số lượng mẫu cấy (mẫu) Tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo phôi hóa (%) Chất lượng mô sẹo phôi hóa tạo thành Giống Giống TMS60444 KM98 – 7 TMS60444 1(Đ/C) 0 300 0 0 2 8 300 27,33 0 Khối to, màu vàng nhạt, hình cụm như trứng cá, rắn 3 10 300 49,67 0 4 12 300 68,33 0 5 14 300 55,67 0 CV% LSD0.5 4,7 3,38
Ở cả 2 giống TMS60444 và KM98 – 7, khi không bổ sung picloram (CT1) không tạo mô sẹo phôi hóa. Tỷ lệ mô sẹo đạt được cao nhất ở CT4 với giống TMS60444 đạt 57,33 %, giống KM98 – 7 không tạo mô sẹo phôi hóa ở tất cả các công thức.
Từ bảng 4.6 cho thấy:
Với giá trị LSD.05 đạt 3,38 với giống TMS60444 các công thức khác nhau
đều có sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Tỷ lệ mô sẹo phôi hóa cao nhất ở CT4 với nồng độ 12 mg/l. Tỷ lệ mô sẹo tốt nhất với 2 giống TMS60444 là 68,33%. Với giống KM98 – 7, kết quả tương tự thí nghiệm 5, không mẫu nào tạo
được mô sẹo phôi hóa.
Cũng trên đối tượng cây sắn, Jia Liu và cộng sự (2011) [24] đã bổ sung 12 mg/l picloram để tạo mô sẹo phôi hóa cho kết quả tốt nhất trên giống TMS60444.
Kết quả này phù hợp với kết quả tạo của giống sắn TMS60444 tại nồng độ picloram 12 mg/l trong đề tài, cho tỷ lệ mẫu tái sinh cao nhất 68,33%.
Hình 4.5.Biảu đả so sánh ảnh hảảng cảa các auxin ả công thảc tải ảu tải khả năng
tảo mô sảo phôi hóa
Giống TMS60444 tạo được mô sẹo phôi hóa trong môi trường có bổ sung 2,4D hoặc picloram còn giống KM98-7 thì hoàn toàn không tạo mô sẹo phôi hóa trên tất cả các môi trường. Khi nuôi cấy giống này vào các môi trường có bổ sung auxin, thì môi trường chứa auxin picloram là hiệu quả nhất với 68,33%, tiếp sau đó 2,4D hiệu quả thấp hơn không nhiều với 57,33%. Nhưng môi trường có sử dụng NAA không tạo được mô sẹo phôi hóa ở cả 2 giống
Kết luận chung ảnh hưởng của auxin tới quá trình tạo mô sẹo phôi hóa:
Từ hình 4.5 cho thấy tỷ lệ tạo mô sẹo ở môi trường chứa picloram cao hơn trong môi trường chứa 2,4D ở giống KM98 – 7. Ở giống TMS60444 tỷ lệ tạo mô sẹo vẫn duy trì, giảm không đáng kể so với giai đoạn tạo mô sẹo, nhưng giống KM98 – 7 thì các mẫu thoái hóa dần, màu tối dần đi tỷ lệ tạo mô sẹo giảm nhiều sau các lần cấy chuyển.
A B
Hình 4.6. Giảng TMS60444 sau 2 lản cảy chuyản trong môi trảảng MMS
chảa 2,4 D (A) và picloram (B)
A B
Hình 4.7. Giảng KM98 – 7 sau 2 lản cảy chuyản (28 ngày) trong môi trảảng MMS A. Mảu bả thoái hóa; B: Mảu phát triản tiảp.
Từ hình 4.6 trên cho thấy các mô sẹo thuộc giống TMS60444 vẫn tiếp tục phát triển mô sẹo rất tốt sau quá trình cấy chuyển qua các môi trường MMS nhiều lần hứa hẹn tạo mô sẹo phôi hóa sau khoảng 3,4 lần cấy chuyển mỗi lần cách nhau 14 ngày. Giống KM98 – 7 thoái hóa dần sau các lần cấy chuyển trong môi trường MMS, không có khả
năng tạo mô sẹo phôi hóa.
Sau 2 lần cấy chuyển trong môi trường MMS kết quả thu được rất rõ ràng: giống TMS60444 cho chất lượng mô sẹo rất tốt, số lượng mô sẹo tạo ra nhiều nổi trên bề mặt mô sẹo, độđồng đều cao, hình dạng đặc trưng, độ nhày ít tạo điều kiện tốt cho mô sẹo lấy dinh dưỡng phat triển thành mô sẹo phôi hóa. Giống KM98-7 mô sẹo cho chất lượng rất xấu, màu sắc vàng đậm, các mô sẹo thoái hóa dần không có khả năng tạo mô sẹo phôi hóa. Sau 4 lần cấy chuyển các giống KM98 – 7 bị thoái hóa hết, không tạo mô sẹo .
Các giống KM98 – 7 bị thoái hóa Giống TMS60444 tạo mô sẹo phôi hóa Hình 4.8. Giảng sản sau 4 lản cảy chuyản (42 ngày) trong môi trảảng MMS
Phản 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ