Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của một số chất thuộc nhóm auxin đến khả năng tạo mô sẹo phôi hóa phục vụ chuyển gen của một số giống sắn (manihot esculenta crantz) (Trang 25)

Tạo vật liệu khởi đầu

Từ hom sắn ngoài thực nghiệm, trồng trên nền đất sẽ mọc ra các chồi, khi chồi dài khoảng 20 cm thì ngắt lấy chồi và tiến hành vào mẫu sau 2 tuần cấy chuyển sang môi trường MS.

Mẫu được nuôi cấy trên môi trường MS ở 280C, trong 2~4 tuần (đủ rễ, thân và lá).

- Cắt bỏ lá và rễ, chia thân cây thành các đoạn nhỏ dài khoảng 1cm bao gồm mắt ngủ, phần ngọn dài 3-5cm.

- Các đoạn thân nhỏ dài 1cm bao gồm mắt ngủ cấy nằm ngang đoạn thân trên đĩa môi trường CAM để tạo chồi. Nuôi cấy ở 280C, trong 2~4 ngày.

Hình 3.1. Cây bỏ hết lá Hình 3.2. Các đoạn thân trong môi trường CAM

Các chồi thu được trong môi trường CAM sử dụng làm vật liệu nghiên cứu cho thí nghiệm.

Tạo mô sẹo và mô sẹo phôi hóa

Các mẫu được nuôi cấy trên môi trường CAM bắt đầu quá trình nghiên cứu

Tấo mô sấo 14 ngày 14 ngày Tấo mô sấo phôi CAM CIM DKW MMS MMS NAA (nồng độ 0; 6; 8; 9; 10 mg/l) Bổ sung

Hình 3.3. Sả đả khảo sát ảnh hảảng cảa NAA tải khả năng tảo mô sảo phôi hóa

Thí nghiệm cũng làm tương tự như vậy với 2,4D (nồng độ 0; 6; 8; 9; 10 mg/l) và picloram (nồng độ 0; 8; 9; 10; 12 mg/l).

Tương ứng bổ sung một trong 3 chất trên vào các môi trường với mục đích cuối cùng là tạo được mô sẹo phôi hóa phục vụ chuyển gen

Điều kiện nuôi cấy: Các đĩa nuôi cấy in vitro được đặt trong phòng nuôi cấy với các điều kiện như sau:

- Để trong bóng tối

- Nhiệt độ phòng nuôi cấy: 280C± 20C - Độẩm 60 – 70%

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của một số chất thuộc nhóm auxin đến khả năng tạo mô sẹo phôi hóa phục vụ chuyển gen của một số giống sắn (manihot esculenta crantz) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)