Tác dụng kháng nấm

Một phần của tài liệu Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học một số dẫn chất 4 amino 4h 1,2,4 triazol (Trang 53)

Kết quả thử hoạt tính kháng nấm của 4 chất II, III, IVVII cho thấy cả 4 chất đều có tác dụng trên hai chủng vi nấm đó là chủng nấm mốc Asp. niger và chủng nấm men Candida albicans ở mức độ khác nhau với MIC từ

12,5 - 50µg/ml. Cả 4 chất thử nghiệm đều không thể hiện hoạt tính kháng chủng nấm mốc F. oxysporum và chủng nấm men S. Cerevisae.

Từ bảng kết quả 3.8 có thể nhận thấy tác dụng kháng hai chủng vi nấm của chất III, chất có chứa nguyên tử fluorotrong phân tử,có tác dụng kháng mạnh nhấttrên chủng nấm mốc Asp. niger và chủng nấm men Candida albicans, mạnh hơn so với chất II, IV và chất VII với MIC = 12,5 µg/ml. Điều này cũng phù hợp với các tài liệu đã công bố [2], [4], [18], [27-30], [35], [47] về hoạt tính kháng nấm của dẫn chất triazol có chứa nguyên tử fluoro trong phân tử.

Từ kết quả thử nghiệm này có thể rút ra nhận xét sơ bộ là bản thân yếu tố cấu trúc azomethin của 4-amino-4H-1,2,4-triazol đã mang hoạt tính kháng nấm trên hai chủng vi nấm, chủng nấm mốc Asp. niger và chủng nấm men

Candida albicans cho các chất tổng hợp được. Việc gắn nguyên tử Fluoro vào vị trí 4 của vòng thơm của hợp phần aldehyd đã làm tăng hoạt tính kháng nấm này. Kết quả thử nghiệm này phù hợp với định hướng nghiên cứu của chúng tôi khi tiến hành tổng hợp các dẫn chất azomethin của 4-amino-4H-1,2,4- triazol. Để có được nhận xét toàn diện hơn cần tiến hành thử tác dụng của tất cả các chất tổng hợp được.

So sánh kết quả thử tác dụng kháng nấm của các chất được thử nghiệm chúng tôi thấy:

- Đối với tác dụng kháng chủng vi nấm Asp. niger các chất có yếu tố cấu trúc chức các nguyên tử halogen trong phân tử (II, III, IV) thì hoạt tính kháng nấm mạnh hơn so với chất thử nghiệm không chứa nguyên tử halogen trong phân tử.

- Tuy nhiên, điều này không có tính quy luật lặp lại trên chủng vi nấm

Candida albicans. Trên chủng vi nấm Candida albicans chỉ duy nhất chấtIII,

với MIC = 25 µg/ml. Các chất còn lại có chứa nguyên tử clo (II, IV) và không chứa nguyên tử halogen trong cấu trúc phân tử thì lại thể hiện hoạt tính kháng nấm ở mức độ tương đương với MIC = 50 µg/ml.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu đã trình bày, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.Đã tổng hợp được 8 chất gồm 4-amino-4H-1,2,4-triazol (I),khảo sát theo hai phương pháp của hai tác giả là M.V. Rubtsov; A.G. Baichikov [42] và E.C. Horning [26], cùng với 7 dẫn chất ngưng tụ của 4-amino-4H-1,2,4- triazol với các aldehyd thơm trong đó có 2 chất (II III) chưa thấy công bố trong tài liệu tham khảo được, đã sơ bộ kiểm tra độ tinh khiết của các chất tổng hợp được bằng sắc ký lớp mỏng và đo nhiệt độ nóng chảy. Xác định cấu trúc các chất tổng hợp được bằng phân tích phổ hồng ngoại, phổ khối lượng, phổ cộng hưởng từ proton (1

H-NMR) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13

C (13C-NMR). Kết quả thu được cho phép chúng tôi kết luận: Các chất tổng hợp được có cấu trúc như dự kiến.

2. Đã thử tác dụng kháng tế bào ung thư lựa chọn một cách ngẫu nhiên 4 trong số 8 chất tổng hợp được trên bốn dòng tế bào ung thư người là A549, Hela, Hep-G2, OVCA-8 và tác dụng kháng nấm trên các chủng Nấm mốc:

Aspergilus niger (493), Fusarium oxysporum (M42), Nấm men: Candida albicans (ATCC 7754), Sacharomyces cerevisiae (SH 20).Kết quả cho thấy không có hợp chất nào trong số 4 chất được thử nghiệm có tác dụng kháng tế bào ung thư.Bốn chất II, III, IVVII cho thấy cả 4 chất đều có tác dụng trên hai chủng vi nấm đó là chủng nấm mốc Asp. niger và chủng nấm men

Candida albicans ở mức độ khác nhau với MIC từ 12,5 - 50µg/ml.

2.KIẾN NGHỊ

Với kết quả đạt được trong thực nghiệm, chúng tôi hy vọng góp một phần nhỏ làm phong phú thêm các nghiên cứu dẫn chất azomethin. Để tiếp tục và phát triển các kết quả đạt được chúng tôi đề xuất tiếp tục thử tác dụng

kháng nấm, kháng khuẩn, kháng tế bào ung thư của các chất chưa thử để đánh giá đầy dủ hơn về hoạt tính sinh học của dãy chất này. Nếu có điều kiện về kinh phí và thời gian sẽ tiếp tục thử khả năng chống khối u trên chuột của các chất tổng hợp được để tìm kiếm các chất có triển vọng mà có thể thử invitro chưa xác định được.

Tiếp tục tổng hợp và thử tác dụng sinh học của các dẫn chất 4-amino- 4H-1,2,4-triazol.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng việt

1.Berker. H, Berger. V (1977), Thực hành hóa hữu cơ, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

2.Bộ môn Hóa Dược (2003),Hóa Dược, Đại học Dược Hà Nội, tập 2, trang 275-280, 296-297.

3.Bộ môn Hóa Phân Tích (1998), Hóa phân tích tập 2, Đại học Dược Hà Nội, trang 85-98.

4.Bộ môn vi sinh (2003), Chuyên đề kháng sinh chống nấm, Đại học Dược Hà Nội, trang 4-8.

5.Bộ Y Tế (2007), Hóa học hữu cơ tập 1, Nhà xuất bản Y Học, trang 350- 351.

6.Nguyễn Khang, Nguyễn Quang Đạt (1984), Nguyên lý tổng hợp thuốc hữu cơ , Nhà xuất bản y học ,trang 108-116, 188-198, 208-219.

7.Diệp Thị Minh Quyết (2004), Tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một số dẫn chất của 4-amino-4H-1,2,4-triazol, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1999-2004.

8.Thái Doãn Tĩnh (2002), Giáo trình cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, trang 374-382. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, tập 1.

10.Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội.

11.Trần Quốc Sơn (2010),Cơ sở hóa học dị vòng, Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm, trang 543-544.

12.Vũ Thị Hải Vân (1993), Tổng hợp một số dẫn chất của 4-amino-4H- 1,2,4-triazol dự đoán có tác dụng dược lý, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1988-1993.

13.Nguyễn Văn Yên (1983), Tổng hợp một số dẫn chất của 4-amino-4H- 1,2,4-triazol có tác dụng dược lý, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1978- 1983.

B. Tài liệu tiếng anh

14. H.Bektaş, D.Neslihan et al (2010), “Synthesis and Antimicrobial Activities of Some New 1,2,4-Triazole Derivatives”, Molecules 2010(15), p2427-2438.

15. Beverly A. Teicher (1997), Anticancer drug development guide: Preclinical screening, clinical trials, and approval Humana Press, Totowa New Jersey.

16. A.S.Bhatnagar, A. Häusler et al (1990), “Highly selective inhibition of estrogen biosynthesis by CGS 20267, a new non-steroidal aromatase inhibitor”, J. Biochem Mol Biol37 (6), p1021-1027.

17. R.Bohm, C.Karow (1981), “Biologisch aktive triazol”, Die pharmazie, 36(4), p234-237.

18. A.L.Caron, T.W.Thomas (1992), “Systemically Administered antifungal agents”, Drug, 44(1), p9-35.

19. L.M Demers (1994) “Effects of Fadrozole (CGS 16949A) and Letrozole (CGS 20267) on the inhibition of aromatase activity in breast cancer patients”,Breast Cancer Res Treat 30(1), p95-102.

20. A Demirbas, Demirbas.N et al (2009), “Synthesis of some new 1,3,4- thiadiazol-2-ylmethyl-1,2,4-triazole derivatives and investigation of their

antimicrobial activities”, European Journal of Medicinal Chemistry 44 (2009), p2896–2903.

21. N. Demirbas., A. Demirbas, et al (2009), “Synthesis of some new 1,2,4- triazoles, their Mannich and Schiff bases and evaluation for their antimicrobial activities, European J Med Chem 44(3), p1057-1066.

22. S.Emami et al (2008), “2-Hydroxyphenacyl azoles and related azolium derivatives as antifungal agents” Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters18(2008), p141–146.

23. Eman M. Flefel et al (2012), “Anticancer and antimicrobial activities of some synthesized pyrazole and triazole derivatives”, Der Pharma Chemica

4(1), p23-32.

24. C.O.Frank et al (2003) “Antifungal agents: mechanisms of action”,

Trends in Microbiology 11(6), p272-279.

25.B. P. Haynes, M. Dowsett et al (2003) “The pharmacology of letrozole”, The journal of Biochemistry and Molecular Biology 87(1), p 35-45.

26.E.C.Horning (1955), Organic syntheses collective, vol.3, p.98-99. 27. Jan Heeres et al(1980) EP 6711 (to janssen pharmaceutica NV Belg). 28. Jan Heeres, Leo J.J Backx et al (1979), “Novel 1-(1,3-dixolan-2- ylmethyl)-1H-imidazoles”, United State Patent, 4144346.

29. Jan Heeres, Leo J.J Backx et al (1981), “Heterocyclic derivatives of 4- (phenylpiperazin-1-yl-aryloxylmethyl-1,3-dioxolan-2-yl) methyl-1H- imidazoles and 1H-1,2,4-triazoles”, United State Patent, 4627179.

30. T. Konosu, S. Oida et al (2001), “Synthesis and in Vitro Antifungal Activities of Novel Triazole Antifungal Agent CS-758”, Chem. Pharm. Bull. 49(12), p1647—1650.

31. R.B. Lesyk, D.V. Kaminskyy et al (2011), “Thiazolidinone motif anticancer drug discovery Experience of DH LNMU medicinal chemistry scientific group”, Biopolymers and Cell, 27(2), p107 – 117.

32. K. Likthiwitayawid, C. K.Angerhofer et al (1993), Method in cytotoxixity assay, J.Na. Prod 56(1), p30-38.

33. R.K.Mali, R.R.Somani et al(2009), “Synthesis of some Antifungal and Anti-tubercular 1,2,4-Triazole Analogues”, International Journal of ChemTech Research 1(2), p168-173.

34. T. Mosmann (1983), Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays, J Immunol Methods 65, p55-63.

35. S. Narayanaswami, K Richardson (1983), “Triazole antifungal agents”.

European patent application, EP 0096596. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. F.Ozkanli, S.Dalkara et al (1994), “Synthesis of some N-arylazole acetamide derivatives and their anticonvulsant and antimicrobial activities”,

Arzneimittel forschung 44(8), p920-924.

37. H.S. Patel and K.B. Patel (2008), “Synthesis and Biological Acitvity of 3-[4H-(1,2,4)-trialzolyl]-2-aryl-1,3-thiazolidin-4-ones”, Phosphorus, Sulfur, and Silicon and the Related Elements, 183(10), p2391-2398.

38. Paul M. Wood, L.W. Lawrence Woo, et al (2010), “Bicyclic Derivatives of the Potent Dual Aromatase–Steroid Sulfatase Inhibitor2-Bromo-4-{[94- cyanophenyl)(4H-1,2,4-trialzol-4-yl)amino]-

methyl} phenylsulfamate: Synthesis, SAR, Crystal Structure, and in vitro and in vivo Activities”, ChemMedChem,5, pp1577-1593.

39. Phillip N.Edwads, Michael S. large (1990), “substituted aralkyl heterocyclic compounds”, United State patent, 4935437.

40. G.C. Ramaprasad., B. Kalluraya et al (2012), “Microwave assisted synthesis of trialzolothiadiazole analogues as anticancer and antibacterial agents”, Der Pharma Chemica,4(3), p1026-1032.

41. Robert M. Bowman et al(1990) “Alpha-heterocyclic substituted tolunitriles”, United State patent, 4978672.

42. M.V.Rubtsov, A.G.Baichikov.(1971), “Syntetiseskie khimiko- farm.preparatư. Izg”, Medicina-mockba, p153-156.

43. S. Ruhemann. and W.R. Merriman (1949), Beilstein-Handbuch der organischen chemie, vol26, p18-20.

44. R.M. Silverstein, G.C. Bassler et al (1981), Spectrometric identification of organic compounds, 4th.ed- John Wiley, New York. 44

45. Stephen J. Ray and Kenneth Richardson (1991), “Triazol antifungal agents”, European patent specification, 0440372.

46.Stephen J. Ray and Kenneth Richardson (1994), “Triazol antifungal agents”, European patent specification, 5278175.

47.Stephen J. Ray and Kenneth Richardson (1998), “Triazol antifungal agents”, United states patent, 5773443.

48. A.J. Vlietlinck, D.A. Vander Berger (1991), Method in plant biochemistry, 6, 47-48.

49. J.T. Witkowski, K.R. Roland et al (1972), “Design, Synthesis, and Broad Spectrum Antiviral Activity of 1-P-D-Ribofuranosyl-1,2,4-triazole-3- carboxamide and Related Nucleotides”, Journal of Medicinal Chemistry, 15(11), p1150-1154.

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ IR của chất I Phụ lục 2: Phổ IR của chất II Phụ lục 3: Phổ IR của chất III Phụ lục 4: Phổ IR của chất IV Phụ lục 5: Phổ IR của chất V Phụ lục 6: Phổ IR của chất VI Phụ lục 7: Phổ IR của chất VII Phụ lục 8: Phổ IR của chất VII Phụ lục 9: Phổ MS của chất II Phụ lục 10: Phổ MS của chất III Phụ lục 11: Phổ MS của chất IV Phụ lục 12: Phổ MS của chất V Phụ lục 13: Phổ MS của chất VI Phụ lục 14: Phổ MS của chất VII Phụ lục 15: Phổ MS của chất VIII Phụ lục 16: Phổ (1 H-NMR)của chất I Phụ lục 17: Phổ (1H-NMR)của chất II Phụ lục 18: Phổ (1H-NMR)của chất III Phụ lục: 19: Phổ 13 C (13C-NMR) của chất I Phụ lục: 20: Phổ 13 C (13C-NMR) của chất II Phụ lục: 21: Phổ 13 C (13C-NMR) của chất III

Phụ lục: 22: Kết quả thử hoạt tính kháng dòng tế bào ung thư Phụ lục: 23: Kết quả thử hoạt tính kháng nấm

N N N N CH Cl

N N N N CH F

N N N N CH Cl

N N N N CH NO2

N N N N CH OH

N N N N CH NO2

N N

N N

Phụ Lục 22: Kết quảthử hoạt tính kháng dòng tế bào ung thư

Nhận xét: Cả 4 mẫu đều biểu hiện hoạt tính kháng nấmAsp. Niger và C. albicans.

mẫu A549 Hela Hep-G2 OVCA-8

1 DMSO 100,0 100,0 100,0 100,0 2 Adriamycin 27,7 10,8 23,6 29,5 Dương tính 3 II 80,8 91,4 112,0 70,4 Âm tính 4 III 95,5 110,1 94,6 92,8 Âm tính 5 IV 77,7 84,1 79,1 90,2 Âm tính 6 VII 77,1 99,5 99,6 73,7 Âm tính STT Chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC : µg/ml)

Nấm mốc Nấm men

Asp. niger F. oxysporum S. cerevisiae C. albicans

1 II 25 (-) (-) 50

2 III 12,5 (-) (-) 25

3 IV 25 (-) (-) 50

4 VII 50 (-) (-) 50

Một phần của tài liệu Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học một số dẫn chất 4 amino 4h 1,2,4 triazol (Trang 53)