Hai văn bản được đánh giá là tiêu biểu cho việc phân loại đối tượng tác động, và được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn kinh doanh rừng ở nước ta trong một thời gian dài, đó là quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa (QPN 14-92) được Bộ lâm nghiệp nay là Bộ NN&PTNT ban hành ngày ngày 31 tháng 3 năm 1993, và quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành ngày 04 tháng 11 năm 1998. Theo các quy phạm này, các đối tượng rừng được phân loại dựa trên các tiêu chí như sau:
Bảng 2.1. Phân loại các đối tượng rừng
Giải pháp
Tiêu chí
Gỗ lớn Gỗ nhỏ
Rừng trồng, rừng tự nhiên tương đối đều tuổi sau khép tán. Rừng phục hồi trên đất nương rẫy. Rừng hỗn loài tự nhiên không đều tuổi sau khai thác chọn không đúng kỹ thuật. Cây cao phẩm chất tôt (cây/ha). Cây tái sinh có triển vọng (cây/ha). Cây cao phẩm chất tôt (cây/ha).
Cây tái sinh có triển vọng (cây/ ha) Nuôi dưỡng rừng. ≥ 150 - 200 ≥ 500 - 600 ≥ 500 - 600 ≥ 1000 - 1200 Làm giàu rừng.
Không có triển vọng xúc tiến tái sinh thành công
< 150 < 500 < 500 < 1000 Xúc tiến tái
sinh.
Có triển vọng xúc tiến tái sinh thành công
< 150 > 500 < 500 > 1000 Khoanh
nuôi bảo vệ.
Đất chưa có rừng, nương rẫy cũ, bãi phù sa mới bồi lấp mà quá trình tái sinh diễn thế tự nhiên đáp ứng được nhu cầu kinh tế xã hội và môi trường.
Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ
sung.
Đất đã mất rừng do khai thác kiệt. Nương rẫy bỏ hoá còn tính chất đất rừng. Trảng cỏ cây bụi xen cây gỗ, tầng đất dày trên 30 cm.
Rừng Tre nứa phục hồi sau khai thác, nương rẫy, có độ che phủ trên 20% diện tích và phân bốđều.
Rừng phòng hộở khu vực xung yếu và rất xung yếu có độ che phủ trên 40% và có khả năng tự phục hồi.
Cây con tái sinh mục đích (cây/ha).
Gốc mẹ có khả năng tái sinh chồi (cây/ha).
Cây mẹ gieo giống tại chỗ
(có nguồn gieo giống lân cận).
≥ 300 + h > 50 cm > 150 > 25
Trồng rừng. Đất lâm nghiệp chưa có rừng, đất rừng sau khai thác trắng. Rừng đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên nhưng không thành công.