Câu 23 : Để lập bản vẽ chi tiết, phải thực hiện 4 bước. Ghi phần chữ thuộc bước nào?
A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 4. D. Bước 3.
Câu 24 : Kớ hiệu quy ước trờn bản vẽ mặt bằng tổng thể, nhà hay cụng trỡnh hiện tại là
A.
. B. . C. . D. .
Câu 25 : Kớ hiệu quy ước trong bản vẽ nhà, cửa đi đơn hai cỏnh là
A.
. B. . C. . D. .
Câu 26 : Khi ghi kớch thước, đường giúng kớch thước vượt quỏ đường kớch thước một đoạn là
A. 2mm đến 4mm. B. 1mm đến 3mm. C. 2mm đến 5mm. D. 3mm đến 4mm.
Câu 27 : Trong hỡnh chiếu phối cảnh mặt phẳng thẳng đứng đặt vuụng gúc với mặt phẳng vật thể gọi là mặt phẳng gỡ?
A. Mặt phẳng tầm mắt. B. Mặt tranh. C. Mặt phẳng vật thể. D. Điểm nhỡn.
Câu 28 : TCVN 7285 : 2003 quy định về
A. tỉ lệ. B. nột vẽ. C. chữ viết. D. khổ giấy.
Câu 29 : Theo TCVN 7285 : 2003 quy định khổ giấy của cỏc bản vẽ kĩ thuật, kớch thước khổ giấy A3 là
A. 841x594. B. 1189x841. C. 420x297. D. 594x420.
Câu 30 : Từ khổ giấy A1 ta chia được mấy khổ giấy A4?
A. 8. B. 6. C. 12. D. 16.
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I (2012 – 2013) Cõu 122 123 124 125 126 1 C B C C B 2 C B A D A 3 C B B C C 4 B B B A C 5 D A D A C 6 D B B C B 7 A D C D B 8 B D C A C 9 B A B A B 10 B C D C C 11 C B A C D 12 D C C A C 13 B B D A C 14 A A B B D 15 A A A B B 16 A A B C A 17 D D D B A 18 D A A D B 19 A C B B A 20 D D B D A 21 C C A B C 22 B B C A D 23 A C B C D 24 B D D B B 25 C A D D B 26 A A A B A 27 D B A A A 28 C D A C D 29 A C C C A 30 B A A D D IV. Nhận xột và đỏnh giỏ
1. Nội dung đề kiểm tra: Bỏm sỏt chuẩn kiến thức kĩ năng, kiến phự hợp với cỏc đối tượng học sinh 2. Hỡnh thức: Trỡnh bày rừ ràng, khoa học.
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CễNG NGHỆ CHẾ TẠO PHễI BÀI 15:
VẬT LIỆU CƠ KHÍI. Mục tiờu bài học: I. Mục tiờu bài học:
1, Kiến thức: Qua bài này GV giỳp cho HS biết được tớnh chất, cụng dụng của một số loại vật liệu dựng trong cơ khớ.
2, Kĩ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khớ thụng dụng.
II. Chuẩn bị bài dạy:1/ Nội dung: 1/ Nội dung:
GV: Nghiờn cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc cỏc tài liệu cú nội dung liờn quan tới bài
giảng, xem lại bài 18, 19 sỏch cụng nghệ 8, soạn giỏo ỏn, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tỡm hiểu cỏc nội dung trọng tõm, xem lại bài 18, 19 sỏch
cụng nghệ 8.
2/ Đồ dựng dạy học:
-Tranh vẽ hỡnh bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thộp, sắt, đồng... 3/ Phương Phỏp.
Sử dụng phương phỏp nờu vấn đề, kết hợp với phương phỏp thuyết trỡnh, diễn giảng, phương phỏp dạy học tớch cực.
III. Tiến trỡnh tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tỏc phong, nề nếp của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ:
3.Đặt vấn đề:
Ở lớp 8 cỏc em đĩ được làm quen với một số vật liệu cơ khớ, vật liệu phi kim và cỏc tớnh chất của chỳng. Đẻ hiểu rừ hơn về vật liệu cơ khớ ta nghin cứu bài 15 SGK
Hoạt động của Giỏo Viờn Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu về một số tớnh chất đặc trưng của vật liệu .
I,Một số tớnh chất đặc trưng của vật liệu
GV:
-Vỡ sao phải biết cỏc tớnh chất đặc trưng của vật liệu?
-Hĩy cho biết tớnh chất đặc trưng của vật liệu cơ khớ.
-Tớnh chất cơ học là gỡ? Tớnh cơ học cú những đặc trưng nào?
-Độ bền là gỡ?
-Độ bền cú ý nghĩa gỡ đối với vật liệu cơ khớ?
HS:
-Để chọn vật liệu đỳng theo yờu cầu kĩ thuầt. -T/C cơ học, vật lý, hoỏ học…
-Khả năng chịu tỏc dụng ngoại lực của vật. Tớnh cơ học đặc trưng như độ bền, độ dẻo, độ cứng… HS: đọc mục1 trong sgk trả lời . I. Một số tớnh chất đặc trưng của vật liệu 1. Độ bền. ĐN Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phỏ huỷ của vật liệu, dưới tỏc dụng ngoại lực. Giới hạn bền σ b đặc trưng cho độ bền vật liệu. -σbk (N/mm2)đặc trưng cho độ bền kộo vật liệu. -σbn (N/mm2)đặc trưng cho độ bền nộn vật liệu. KL Vật liệu cú giới hạn bền càng cao thỡ độ bền càng cao. 2. Độ dẻo
ĐN Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tỏc dụng của ngoại lực.
-Độ dĩn dài tương đối KH δ (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật
-Độ dẻo là gỡ?
-Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là gỡ?
-Em hĩy nờu khỏi niệm độ cứng vật liệu?
-Cú mấy loại dơn vị đo độ cứng?
HS: đọc mục2 trong sgk
trả lời
HS: đọc mục3 trong sgk
trả lời
liệu cú độ dĩn dài tương đối δ (%) càng lớn thỡ độ dẻo càng cao.
3, Độ dẻo
ĐN Độ cứng là khả năng chống lại biến dangl dẻo của lớp bề mặt dưới tỏc dụng ngoại lực.
+Đơn vị đo độ cứng:
-Brinen (HB) đo cỏc vật liệu cú độ cứng thấp. VD: Gang sỏm (180 – 240 HB)
-Roc ven (HRC) đo cỏc vật liệu cú độ cứng trung bỡnh. VD: thộp 45 (40 – 50 HRC).
-Vic ker (HV) đo cỏc loại vật liệu cú độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV)