7. Thực trạng dạy học giải BTVL của GV và HS THPT
2.1. Hệ thống bài tập hỡnh thành kiến thức
2.1.1. Cụng của lực điện
Bài 1: Một điện tớch +q cú thể di chuyển từ điểm M đến điểm N trong
điện trường đều giữa hai tấm kim loại, song song mang điện tớch trỏi dấu cú độ lớn bằng nhau.
1. Điện tớch +q cú thể di chuyển từ M đến N theo quỹ đạo nào? Tớnh
cụng của lực điện theo từng quỹ đạo ấy? So sỏnh kết quả thu được.
2. Nếu q < 0 thỡ kết quả trờn cú thay đổi hay khụng?
3. Lực điện cú phải là lực thế khụng?
2.1.2. Điện thế. Hiệu điện thế
Bài 2: Tại một điểm trong điện trường, người ta lần lượt đặt cỏc điện
tớch thử q1 = 1,6.10-19C thỡ thế năng của điện tớch là Wt1 = 2,4.10-17J, q2= 3,2.10-19C thỡ thế năng của điện tớch là Wt2=4,8.10-17J. Tớnh thế năng ứng với
một đơn vị điện tớch trong mỗi trường hợp. So sỏnh kết quả trong hai trường hợp.
Bài 3: Với bài toán trên, nếu đặt tại M một điện tích khác, chẳng hạn là electron e, hãy tính thế năng của điện tích e. Tại các điểm khác nhau trong điện trường, thế năng mà điện trường dự trữ cho điện tích phụ thuộc đại lượng nào? Vì sao?
Bài 4: Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường. Tại M,N điện tích q có thế năng lần lượt là VM, VN. Hãy tìm mối liên hệ giữa (VM- VN) và công của lực điện trường AMN và điện tích q?
2.1.3. Định luật ễm đối với toàn mạch
Bài 5: Cho một mạch kớn gồm cú một nguồn điện cú suất điện động E,
a. Tớnh cụng do nguồn điện sinh ra, điện năng tiờu thụ trờn cỏc
điện trở trong khoảng thời gian t.
b. Xỏc định mối quan hệ giữa cụng sinh ra bởi nguồn điện và điện năng tiờu thụ ở mạch ngoài. Từ đú rỳt ra mối liờn hệ giữa suất điện động E; cường độ dũng điện I
chạy trong mạch và điện trở toàn phần R + r. Tỡm biểu thức tớnh cường độ dũng điện chạy trong mạch.
Bài 6: Tớnh hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và suất điện động
của nú, trong mạch điện như hỡnh 1. Nhận xột kết quả thu được trong cỏc trường hợp sau:
a. Mạch hở
b. Điện trở trong của nguồn rất nhỏ, cú thể bỏ qua (r 0) c. Điện trở ngoài khụng đỏng kể (R 0).
Bài 7: Tỡm biểu thức của cường độ dũng điện trong mạch kớn cú chứa
mỏy thu điện (Hỡnh 2).
2.1.4. Lực từ. Cảm ứng từ
Bài 8: Cho dũng điện I đi vào O1 và đi ra O2, qua dõy dẫn M1M2. Đoạn dõy dẫn M1M2 cú chiều dài l đặt vuụng gúc với cỏc đường sức từ thẳng đứng của
+ - A C I D R E r B Hỡnh 1 , r A B I R Hỡnh 2 p p,r
nam chõm hỡnh chữ U. Hóy xỏc định lực từ do từ trường đều tỏc dụng lờn một đoạn dõy đú"
Bài 9: Trong trường trờn, cho I và l lần lượt thay đổi. Lập tỉ số F
Il và so
sỏnh kết quả trong mỗi trường hợp ấy.
2.1.5. Lực Lo-ren-xơ
Bài 10: Xột một dõy dẫn bằng kim loại
mang dũng điện đặt trong một từ trường nào đú. Đó biết rằng dũng điện ấy sẽ chịu tỏc dụng của một lực từ và dũng điện trong kim loại là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc electron tự do. Hỏi cú lực từ tỏc dụng lờn từng electron khụng? Nếu cú thỡ mối quan hệ giữa lực ấy với lực từ tỏc dụng lờn toàn bộ dũng điện ra sao?
Bài 11: Nờu cỏch xỏc định phương, chiều của lực từ tỏc dụng lờn dũng
điện. Từ đú suy ra cỏch xỏc định phương, chiều của lực Lo-ren-xơ.
Bài 12: Cú hai hạt mang điện tớch trỏi dấu chuyển động thẳng đều trong từ
trường. Trong từ trường hạt mang điện chịu tỏc dụng của những lực nào? Tại sao chiều của những lực ấy lại ngược nhau?
Bài 13: Cho một dõy dẫn bằng kim loại cú dũng điện I chạy qua, hợp với
từ trường B
một gúc và coi rằng cỏc electron đều chuyển động với cựng vận
tốc v
. Hóy tớnh độ lớn của lực Lorentơ tỏc dụng lờn mỗi electron tạo thành dũng điện đú.
2.1.6. Suất điện động cảm ứng
Bài 14: Đặt một đoạn dõy dẫn MN cú chiều
dài l vuụng gúc với hai dõy dẫn AM và CN như hỡnh vẽ. Mạch điện được đặt nằm ngang trong một từ trường đều cú vectơ cảm ứng từ
B hướng lờn trờn.Tớnh cụng của lực từ
F làm đoạn dõy dẫn MN di chuyển một đoạn x
B I - - - - M' M I l F N' x N A C
Bài 15 : Giả sử cú một mạch kớn (c) đặt trong
từ trường như hỡnh vẽ.
Giả sử từ thụng qua mạch kớn biến thiờn 1 lượng trong khoảng thời gian t. Hóy tỡm mối liờn hệ giữa suất điện động cảm ứng Ic, và t.