0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Mối quan hệ giữa giải BTVL và phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, nắm

Một phần của tài liệu HÌNH THÀNH MỘT SỐ KIẾN THỨC MỚI TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT BẰNG GIẢI BÀI TẬP (Trang 27 -27 )

đề, nắm vững kiến thức.

6.1. Mỗi quan hệ giữa giải BTVL với phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề.

Theo Ph.N.Gụnụbụliu: “Trong khoa học tõm lý, người ta coi năng lực là những thuộc tớnh tõm lớ riờng lẻ của cỏ nhõn, nhờ những thuộc tớnh ấy mà con người hoàn thành tốt đẹp một hoạt động nào đú mà mặc dự bỏ ra ớt sức lao động vẫn đạt kết quả cao” [10, tr61]. P.A.Ruđich cũn đưa ra định nghĩa: “Năng lực đú là tớnh chất tõm lớ của con người chi phối trong quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức, kĩ xảo cũng như hiệu quả thực hiện một hành động nhất định” [21, tr382].

Cỏc nhà tõm lý học thường chia năng lực thành ba mức, năng lực, tài năng, thiờn tài. Trong đú năng lực là danh từ chung nhất, vừa chỉ mức độ nhất định biểu thị sự hoàn thành cú kết qủa một hoạt động nào đú và chỳng tụi chỉ quan tõm đến mức độ này trong hoạt động giải BTVL của HS. Năng lực được phõn loại theo hai cỏch phổ biến, theo mức độ phản ỏnh (năng lực được chia

thành năng lực tỏi tạo và năng lực sỏng tạo), theo sự chuyờn mụn hoỏ (năng lực được chia thành năng lực chung và năng lực riờng).

Khi xem xột bản chất của năng lực, cần chỳ ý tới ba dấu hiệu chủ yếu của nú: (1) là sự khỏc biệt cỏc thuộc tớnh tõm lý cỏ nhõn, làm cho người nay khỏc người kia; (2) chỉ là sự khỏc biệt cú liờn quan đến hiệu quả của việc thực hiện một hoạt động nào đú; (3) được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ tỡnh hoạt động của cỏ nhõn.

Mức độ phỏt triển của năng lực phụ thuộc vào mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. Muốn phỏt triển năng lực phải nắm vững và vận dụng một cỏch sỏng tạo những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, để tớch luỹ được về mặt lĩnh vực nhất định. Mặt khỏc, năng lực giỳp cho việc nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo được dễ dàng và nhanh chúng hơn. Tuy nhiờn, năng lực khỏc với kĩ năng, kĩ xảo ở chỗ kĩ năng, kĩ xảo là kết quả của sự luỵờn tập, học tập. Cũn để phỏt triển năng lực, ngoài luyện tập, học tập cần phải cú tư chất. Vỡ vậy, khụng nờn quy tất cả việc phỏt triển năng lực vào việc cung cấp kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.

Mối quan hệ giữa giải BTLV với phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề là một hỡnh thức tự lực giải quyết một vấn đề nào đú nờu ra trong đầu bài. Ở trỡnh độ thấp là nhận biết những kiều kiện cú thể ỏp dụng một giải phỏp đó biết vào một tỡnh huống tương tự với cỏc tỡnh huống phõn tớch và biến đổi để cú thể ỏp dụng được giải phỏp cơ bản đó biết và cuối cựng ở trỡnh độ sỏng tạo, phải tỡm ra giải phỏp mới mà trước đõy chưa biết. Với đa số HS phổ thụng hiện nay, cần cố gắng đạt đến trỡnh độ thứ hai.

Năng lực giải quyết vấn đề của HS được hỡnh thành và phỏt triển trong giải BTVL. Để đỏnh giỏ sự phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề của HS trong giải BTVL theo [14,tr21-22] thường dựa vào cỏc tiờu chuẩn sau:

- Xỏc định được chớnh xỏc vấn đề cần giải quyết, những cỏi đó cho và cỏi phải tỡm.

- Nhanh chúng phỏt hiện ra cỏi quen thuộc đó biết, cỏi mới phải tỡm trong khi giải mỗi BTVL. Hay nhanh chúng phỏt hiện ra cỏc bài tập cơ bản trong mỗi BTPH, quy một BTPH về cỏc BTCB đó biết đó được giải thành thạo xuất hiện trong quỏ trỡnh giải.

- Phỏc thảo, dự kiến những con đường chung cú thể cú từ đầu đến cuối trước khi tớnh toỏn, xõy dựng lập luận cụ thể.

- Hoàn cảnh cụng việc theo từng giải phỏp đó dự kiến trong một thời gian ngắn, chọn lựa trong số đú giải phỏp tối ưu.

- Nhanh chúng qua một số ớt bài, tự rỳt ra một sơ đồ định hướng giải cỏc bài tập cựng loại.

- Chuyển tải được sơ đồ định hướng hành động giải cỏc BTPH thuộc loại nào đú sang sơ đồ định hướng giải cỏc kiểu, phõn kiểu BTPH khỏc.

6.2. Mối quan hệ giữa BTVL với nắm vững kiến thức

Nắm vững kiến thức khụng những là hiểu đỳng nội hàm, ngoại diờn của nú, xỏc định được vị trớ tỏc dụng của kiến thức ấy trong hệ thống kiến thức cơ bản đó tiếp thu từ trước, mà cũn biết quỏ trỡnh hỡnh thành nú và vận dụng được nú vào thực tiễn.

Kiến thức được hiểu là kết quả của quỏ trỡnh nhận thức bao gồm “một tập hợp nhiều mặt về chất lượng và số lượng cỏc biểu tượng và khỏi niệm lĩnh hội được, được giữ lại trong trớ nhớ và được tỏi tạo khi cú đũi hỏi tương ứng” [18,tr.12]. Kiến thức vật lớ cú thể được chia thành cỏc nhúm cơ bản: (1) Khỏi niệm (hiện tượng, đại lượng); (2) Định luật, nguyờn lớ; (3) Thuyết; (4) Phương phỏp nghiờn cứu; (5) Ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

Sự nắm vững kiến thức cú thể được phõn biệt ở ba mức độ: Biết, hiểu, vận dụng.

- Biết một kiến thức nào đú cú nghĩa là nhận ra được nú, phõn biệt được nú với cỏc kiến thức khỏc, kể lại được nội hàm của nú một cỏch chớnh xỏc. Đõy là mức độ tối thiểu HS cần đạt được trong học tập.

- Hiểu một kiến thức là gắn được kiến thức ấy vào cỏc kiến thức đó biết, đưa được nú vào vốn kinh nghiệm của bản thõn. Tức là nếu đỳng nội hàm và ngoại diờn của nú, xỏc lập mối quan hệ giữa nú và hệ thống cỏc kiến thức khỏc vận dụng được kiến thức ấy vào tỡnh huống quen thuộc dẫn đến cú khả năng vận dụng cú một cỏch linh hoạt, sỏng tạo.

- Vận dụng được kiến thức vào việc giải quyết cỏc nhiệm vụ của thực tiễn, nghĩa là phải tỡm được kiến thức thớch hợp trong vốn kiến thức đó cú để giải quyết một nhiệm vụ mới. Nhờ vận dụng mà kiến thức được nắm vững một cỏch thật sự, sõu sắc.

Để đảm bảo cho HS nắm vững kiến thức vật lớ một cỏch chắc chắn, cần phải hỡnh thành cho họ kĩ năng, kĩ xảo khụng chỉ vận dụng mà cũn chiếm lĩnh kiến thức thụng qua nhiều hỡnh thức luyện tập khỏc nhau. Trong đú “việc giải quyết bài tập, nhiều loại bài tập được sắp xếp cú hệ thống từ dễ đến khú là hỡnh thức luyện tập được tiến hành nhiều lần, do đú cú tỏc dụng quan trọng trong việc hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vật lớ của HS” [6,tr22].

HS nắm vững kiến thức trong học tập, luyện tập nếu hiểu theo nghĩa rộng thỡ học tập là quỏ trỡnh liờn tiếp giải cỏc bài tập (bài toỏn nhận thức). Bởi vậy giữa nắm vững kiến thức và giải BTVL cú mối quan hệ chặt chẽ. Kiến thức sẽ được nắm vững, nếu HS tớch cực, tự lực vận dụng linh hoạt, thành thạo đú để giải quyết cỏc nhiệm vụ khỏc nhau.

Với cỏch phõn loại trờn, mối quan hệ giữa nắm vững kiến thức và giải từng BTVL được biểu hiện cụ thể: Chất lượng nắm vững từng kiến thức bước đầu thể hiện ở chất lượng giải cỏc BTPH về một đề tài của chương trỡnh, phản

ỏnh chất lượng nắm vững những kiến thức và cỏc mối quan hệ của chỳng trong đề tài với nhau và vận dụng chỳng trong những tinh huống phức tạp mới.

Một phần của tài liệu HÌNH THÀNH MỘT SỐ KIẾN THỨC MỚI TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT BẰNG GIẢI BÀI TẬP (Trang 27 -27 )

×