Nhu cầu kali trong mối quan hệ với thời kỡ sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai SQ 2 trên đất hai vụ lúa tại gia lộc, hải dương (Trang 39)

- Độ bóo hoà kali (ĐBHK Vk%)

1.7.2 Nhu cầu kali trong mối quan hệ với thời kỡ sinh trưởng

Nhu cầu K trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của cõy cũng khỏc nhau. Cõy hàng năm cần một lượng K thấp khi cõy cũn nhỏ, nhu cầu K tăng dần, đặc biệt từ giai đoạn sinh trưởng mạnh tới lỳc ra hoa. Mức độ hấp thu K của ngụ cao nhất ở giai đoạn bắt đầu phun rõu, chiếm khoảng 78 % tổng lượng K cõy hỳt (PPIC, 1995). Đối với cõy lỳa, cõy hỳt mạnh K vào thời kỳ

từ cuối đẻ nhỏnh đến trỗ (Đào Thế Tuấn 1970). Tỷ lệ K cõy hỳt trong cỏc thờỡ kỡ sinh trưởng phụ thuộc vào giống lỳa: cấy- đẻ nhỏnh từ 20- 22 %, phõn hoỏ

đũng- trỗ là 52- 62 % và vào chắc- chớn 16- 28 % (Đinh Dĩnh, 1970). Chỉ

khoảng 20 % lượng K cõy hỳt được chuyển về hạt, số cũn lại nằm trong cỏc bộ phận khỏc của cõy (Đào Thế Tuấn 1970, S. Yoshida, 1985).

Kali khụng phải là một phần nguyờn vẹn khụng thể thiếu trong bất cứ

cấu tạo chủ yếu nào của thực vật, nhưng nú đúng vai trũ then chốt trong hàng loạt quỏ trỡnh sinh lý sống cũn đối với sinh trưởng của cõy trồng, từ tổng hợp protein đến duy trỡ cõn bằng nước,….

Sự thiếu hụt kali được biểu hiện bằng sự suy giảm sinh trưởng của cõy và sự biến vàng hoặc chỏy của bỡa lỏ. Vỡ kali di động trong cõy, nờn triệu

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 28 chứng đầu tiờn thường xuất hiện ở cỏc lỏ già. Biểu hiện khỏc của sự thiếu hụt kali là sự suy giảm sức bền của rơm rạ và thõn cõy, dẫn đến vấn đề lốp đổ và làm giảm tớnh khỏng bệnh, giảm khả năng chống chịu của cõy trồng (Vendred, 2012).

Trong mối quan hệ giữa đất-phõn bún, kali đúng một vai trũ quan trọng trong sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy. Thiếu kali sẽ gõy ảnh hưởng

đến quỏ trỡnh trao đổi chất trong cõy, làm suy yếu hoạt động của hàng loạt cỏc men, giảm quỏ trỡnh trao đổi cỏc hợp chất carbon và protein, đồng thời tăng chi phớ đường cho quỏ trỡnh hụ hấp( Vũ Văn Tõn, 2009).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai SQ 2 trên đất hai vụ lúa tại gia lộc, hải dương (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)