Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai SQ 2 trên đất hai vụ lúa tại gia lộc, hải dương (Trang 47)

- Độ bóo hoà kali (ĐBHK Vk%)

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiờn cứu

2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiờn cứu

2.1.1 Đối tượng nghiờn cứu

- Giống lỳa lai 2 dũng SQ-2. Đõy là giống do Cụng ty TNHH Vạn Đạt nhập khẩu. Giống đẻ nhỏnh khỏe và tập trung, trỗ thoỏt nhanh, bụng to, nhiều hạt. Chiều cao cõy trung bỡnh, thõn to khỏe, lỏ đũng ngắn, đứng và long mo. Khả năng chống chịu, chống rột khỏ, khỏng rầy và bạc lỏ. Thời gian sinh trưởng và tiềm năng năng suất: Vụ xuõn từ 110-115 ngày, năng suất trung bỡnh đạt từ 5.7 đến 8 tấn/ha. Vụ mựa từ 95- 105 ngày, năng suất trung bỡnh

đạt từ 5,5 đến 7 tấn/ha.

- Phõn bún: Urea: 46 %N, Supe lõn: 16% P205 và Kali clorua: 60% K20

2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiờn cứu

Thớ nghiệm được bố trớ tại khu thớ nghiệm đồng 1- Viện cõy lương thực và CTP, Gia Lộc, Hải Dương trong vụ xuõn và vụ mựa năm 2013

2.2. Nội dung và phương phỏp nghiờn cứu

- Nội dung nghiờn cứu: Nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn Kali đến sinh trưởng và phỏt triển và năng suất của giống lỳa lai SQ-2

- Bố trớ thớ nghiệm: Vụ xuõn và vụ mựa năm 2013, thớ nghiệm gồm 6 cụng thức, được bố trớ theo khối ngẫu nhiờn hoàn chỉnh (RCBD), lặp lại 3 lần, diện tớch ụ thớ nghiệm là 24 m2 (4 x 6m)

- Nền phõn bún ỏp dụng cho thớ nghiệm: Vụ Xuõn: 150N+60P205+90K20 Vụ mựa: 120N+45P205+72 K20

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36 - Cỏc cụng thức thớ nghiệm: Cụng thức Cỏc nền phõn Vụ Xuõn Vụ Mựa Cụng thức 1 Nền chay (khụng bún phõn) Nền chay( khụng bún phõn) Cụng thức 2 Bún Kali đầy đủ cả 4 vụ trước - (0N+60P205+90K20) Bún P, K ( 0N+45P205+72K20) Cụng thức 3 Khụng bún Kali cả 4 vụ trước - (150N+60P205+0K20) BúnN,P (120N+45P205+0K20) Cụng thức 4 Bún kali cả 4 vụ trước - (150N+60P205+90K20) (120N+45PBún NPK 205+72K20) Cụng thức 5 Khụng bún Kali cả 3 vụ trước - (150N+60P205+90K20) Bún N, P (K tồn dư 1 vụ) (120N+45P205+0K20) Cụng thức 6 Khụng bún Kali cả 3 vụ trước - (150N+60P205+0K20) Bún NPK (120N+45P205+72K20) - Phương phỏp và tỷ lệ bún qua cỏc thời kỳ: Loại phõn Lút Thỳc đẻ nhỏnh Thỳc đũng Đạm 30 60 10 Lõn 100 Kali 25 25 50 - Biện phỏp kỹ thuật thực hiện thớ nghiệm

Thớ nghiệm được tiến hành trờn đất phự sa cổ, gieo cấy 2 vụ lỳa, khụng trồng cõy vụđụng. Đất được phõn tớch trước khi làm thớ nghiệm.

- Chuẩn bịđất: Do thớ nghiệm thuộc đề tài nghiờn cứu trong 4 năm, trỏnh sự trộn lẫn nền đất của từng cụng thức bún phõn khỏc nhau nờn hàng năm đất

được cày bừa, xan phẳng ngay trong từng ụ cụng thức thớ nghiệm, đất được giữ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37 - Phương thức cấy: Mạđược gieo trong khay

+ Mật độ cấy: 35 khúm/m2, cấy 2 dảnh/ khúm.

+ Vụ xuõn: Gieo mạ: 17/02/2013; Cấy ngày: 4/03/2013 + Vụ mựa: Gieo mạ: 03/7/2013; Cấy ngày: 12/7/2013 -Cỏc chỉ tiờu phõn tớch

+Phõn tớch đất:K2Odt trước và sau thớ nghiệm. +Phương phỏp phõn tớch:

- Phõn tớch đất theo phương phỏp thụng dụng trong cuốn “ Sổ tay phõn tớch Đất, Nước, Phõn bún và cõy trồng” (Viện Thổ nhưỡng Nụng húa,1998): + Độẩm: Xỏc định bằng phương phỏp sấy

+ pH: Đo bằng pH-meter trong huyền phự theo tỷ lệđất: dung dịch là 1:2,5 (nước cất hoặc KCl 1M tựy theo xỏc định pHH2O hoặc pHKCL).

+ Cỏc bon hữu cơ tổng số (OC%): Phương phỏp Walkley-Black + Đạm tổng số: Phương phỏp Kenđan (Kjeldahl).

+ Lõn tổng số (P2O5%): bằng phương phỏp trắc quang (Spectrophotometer).

+ Lõn dễ tiờu: Phương phỏp Bray II

+ Kali tổng số và dễ tiờu: Phương phỏp quang kế ngọn lửa (Flamephotometer).

- Chỉ tiờu theo dừi (vụ xuõn và vụ mựa cỏc chỉ tiờu theo dừi tương tự nhau). + Cỏc giai đoạn sinh trưởng: Từ cấy – đẻ nhỏnh tối đa; Từđẻ nhỏnh tối

đa – trỗ; TừTrỗ - Chớn sỏp + Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng

- Tăng trưởng chiều cao cõy: Đếm 10 cõy/ ụ theo 5 điểm chộo gúc và theo phương phỏp đo mỳt lỏ (cm), đo 7 ngày/ lần.

- Đẻ nhỏnh: Đếm số dảnh trờn khúm, 7 ngày/ lần

Thời gian đo và đếm được thực hiện từ khi cấy đến khi lỳa đẻ nhỏnh tối đa.

- Cỏc chỉ tiờu về sinh lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38

- Diện tớch lỏ (dm2/khúm): Xỏc định bằng phương phỏp cõn nhanh.

- Chỉ số diện tớch lỏ ( LAI: m2lỏ/m2 đất) LAI = P2 x mật độ/ P1 x 100 (m2 lỏ/m2 đất)

Trong đú: P1, P2 là trung bỡnh khối lượng lỏ một khúm và trung bỡnh khối lượng 1dm2 lỏ (g).

- Khả năng tớch lũy chất khụ ( g/khúm): Được xỏc định bằng phương phỏp sấy khụ ở nhiệt độ 105 0C đến khi cõn trọng lượng khụng đổi.

- Cỏc chỉ tiờu về sõu bệnh

Theo dừi cỏc loại sõu bệnh xuất hiện qua cỏc thời kỳ sinh trưởng của lỳa như: Sõu cuốn lỏ, sõu đục thõn, bệnh khụ vằn, bệnh bạc lỏ, bệnh đạo ụn,..Sau đú đỏnh giỏ theo phương phỏp cho điểm hoặc theo tỷ lệ % bị hại theo thang điểm của Viện lỳa quốc tế (IRRI 1996).

STT Chủng loại sõu bệnh Điểm Cỏch đỏnh giỏ 1 Sõu cuốn lỏ, sõu đục thõn 1 1 – 10% cõy bị hại 3 11 - 20% cõy bị hại 5 21 – 35% cõy bị hại 7 36 – 50% cõy bị hại 9 51 – 100% cõy bị hại 2 Bệnh khụ vằn

1 Vết bệnh < 20% chiều cao cõy

3 Vết bệnh bệnh 20 - 30% chiều cao cõy 5 Vết bệnh từ 31-45% chiều cao cõy 7 Vết bệnh từ 46 -65% chiều cao cõy 9 Vết bệnh > 65% chiều cao cõy

3 Bệnh đạo ụn 1 < 1% diện tớch lỏ bị hại 3 1 đến 5% diện tớch lỏ bị hại 5 > 5 đến 25% diện tớch lỏ bị hại 7 > 25 đến 50% diện tớch lỏ bị hại 9 > 50% diện tớch lỏ bị hại

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39

- Năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất: Số bụng /m2 (A); Số hạt /bụng (B); Tỷ lệ hạt chắc ( %) (C); Khối lượng 1000 hạt (g) (D); Năng suất lý thuyết = A x B x C x D x10-4 (tạ/ha);

+ Năng suất thực thu (tạ/ha) được tớnh như sau, gặt riờng từng ụ thớ nghiệm, tuốt, làm sạch, phơi khụ và đem cõn trọng lượng hạt.

+ Năng suất sinh học( NSSH): Tớnh theo năng suất cỏ thể thu từ mẫu 5 khúm/ụ, cõn trọng lượng khụ, sau đú tớnh trọng lượng trung bỡnh của 1 khúm (PTB) NSSH( tạ/ha) = PTB1 khúm(g) x số khúm / m2 x 10-4 (tạ/ha) - Hệ số kinh tế: Năng suất thực thu Kkt = Năng suất sinh vật học - Phương phỏp tớnh toỏn và xử lý kết quả

Cỏc số liệu thớ nghiệm được tớnh toỏn theo cỏc tham số thống kờ và vẽ đồ thị trờn trờn chương trỡnh Excel và xử lý thống kờ bằng phần mềm

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 40

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai SQ 2 trên đất hai vụ lúa tại gia lộc, hải dương (Trang 47)