Kali bị cố định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai SQ 2 trên đất hai vụ lúa tại gia lộc, hải dương (Trang 30)

Xỏc định lượng K bị cốđịnh giỳp cho ta biết được khả năng K của đất bị giữ ở dạng khú tiờu (cố định), từ đú cú giải phỏp đỳng trong việc quản lý dinh dưỡng K. Trờn một số loại đất cú khả năng cốđịnh K mạnh (chứa nhiều khoỏng sột vermiculite), dự bún với lượng lớn, nhưng ảnh hưởng của phõn K

đến năng suất bị hạn chế. Trong trường hợp như vậy, bún phõn theo hàng cú thể hạn chế mức độ cốđịnh K, làm tăng hiệu quả phõn bún.

Thụng qua khả năng cố định K ta biết được khả năng bảo vệ nguyờn tố này khỏi bị mất do rửa trụi ở một số loại đất cú thành phần cơ giới nhẹ như đất cỏt, đất bạc mầu hay đất dốc, từ đú ta cú giải phỏp đỳng đắn để làm giảm nguy cơ mất K như bún phõn làm nhiều lần, tăng cường khả năng chuyển hoỏ K sang dạng khú tiờu hơn...Suy cho cựng thỡ K bị cố định sẽ trở thành dễ tiờu trong một thời gian dài và cõy trồng cũng cú thể sử dụng dạng K chậm tiờu ở

cỏc mức độ khỏc nhau (E.O. Mc Lean và M.E. Watson, 1985).

Theo T.M. Adiscott và O. Talibundeen (1969) cú một số phương phỏp xỏc định lượng K bị cốđịnh, nhưng phổ biến nhất là:

K cốđịnh = (K trao đổi ban đầu+ K thờm vào) - K trao đổi hiện tại

- Kali được giải phúng

Khả năng cung cấp kali của đất khụng chỉ dựa vào lượng K mà đất cung cấp cho cõy trong một thời gian nhất định mà cũn ở tốc độ chuyển hoỏ K từ dạng khụng trao đổi sang dạng trao đổi dưới tỏc động của quỏ trỡnh phong hoỏ hoỏ học, vật lý hoặc sinh học, bao gồm cả quỏ trỡnh hỳt của cõy. Tốc độ

chuyển hoỏ càng lớn thỡ khả năng cung cấp K cho cõy trồng càng lớn (A.J. McLean, 1961).

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 19 Tốc độ giải phúng K từ dạng khụng trao đổi sang dạng trao đổi bị chi phối bởi loại, hàm lượng khoỏng sột và tỉ lệ băo hoà K ở cỏc vị trớ trao đổi cation. Trong khi Illite cú khả năng cung cấp K cao thỡ Kaolinite khụng cú sự

giải phúng K khi K trao đổi bị lấy đi (E.O. Mc Lean và M.E. Watson, 1985).

- Tỷ số hoạt độ (activity ratio- AR)

Theo P.H.T. Beckett, 1964, P.B. Tinker, 1964) tỷ số hoạt độ được tớnh theo cụng thức sau: AR= (K+) / (Ca2+) + (Mg2+).Tỷ số này cho ta biết mức

độ cung cấp K của đất cho cõy trong mối quan hệ với Ca2+ và Mg2+. Cú nghĩa là với cựng hàm lượng K.h.h.t.t, nhưng khả năng cung cấp K của đất cho cõy trồng cú thể khỏc nhau, khả năng này giảm nếu nếu như hàm lượng Ca2+ và Mg2+ cao và ngược lại.

Tuy nhiờn dựa trờn kết quả của nhiều thớ nghiệm trong nhà lưới cũng nhưở ngoài đồng ruộng ở thập kỉ 70 của thế kỷ trước, Mutscher thấy rằng AR kộm ý nghĩa hơn trong việc đỏnh giỏ khả năng cung cấp K của đất cho cõy so với sử dụng chỉ tiờu K.d.đ (H. Mutscher, 1996).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai SQ 2 trên đất hai vụ lúa tại gia lộc, hải dương (Trang 30)