Mối tương quan giữa dạng K và cõy trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai SQ 2 trên đất hai vụ lúa tại gia lộc, hải dương (Trang 32)

- Độ bóo hoà kali (ĐBHK Vk%)

1.4.Mối tương quan giữa dạng K và cõy trồng

Cho đến nay đó cú nhiều nghiờn cứu về tương quan giữa cỏc dạng K trong đất và phản ứng của cõy trồng. Hầu hết cỏc tỏc giảđều nhận thấy phản

ứng của cõy trồng chủ yếu liờn quan đến K.h.h.t.t và K.h.h. Tuy nhiờn việc sử

dụng loại, nồng độ, thời gian, tỷ lệ đất và dịch chiết, nhiệt độ tiến hành phản

ứng, pH dung dịch... để xỏc định chỳng rất khỏc nhau.

Theo P.R. Reitemmeier và cộng sự (1947) hàm lượng K chiết ra từđất bằng HNO3 1N cú tương quan khỏ chặt với khả năng cung cấp kali cho cỏ ba lỏ trồng liờn tục. A.J. McLean (1961) cho rằng hàm lượng K được chiết bằng 1N HNO3đun sụi và với 0,01 M HCl cú tương quan chặt với lượng K hấp thu

ở một số cõy trồng. Datta và A.R. Kalbande (1967) thấy cỏc dịch chiết 6N H2SO4, 1M NH4OAc pH 7 và pH 4,8 cú tương quan chặt với phản ứng cõy trồng. S.C. Chang (1978) thỡ cho rằng dịch chiết tốt nhất đối với đất lỳa ở ấn

Độ và Đài Loan là 1N NH4OAc và dung dịch axớt Mehlich (0.05 N HCl + 0.025 N (NH4)2SO4). H. Mutscher (1996) thấy K chiết ra từ NaTPB cú tương quan chặt nhất với lượng K cõy hỳt...

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 21 Cú tỏc giả cho rằng phương phỏp đỏnh giỏ khả năng cung cấp K dễ tiờu của đất tốt nhất nờn thụng qua lượng K cõy hỳt sau khi trồng cõy một số vụ liờn tục. Nhưng phương phỏp này tốn nhiều thời gian và sức lực (E.D. Reyes, 1961). Theo nhiều tỏc giả thỡ khụng thể cú một dịch chiết nào cú thể đỏnh giỏ khả năng cung cấp K cho tất cả cỏc loại đất (N.P. Datta và A.R. Kalbande, 1967, D.P. Maharana 1976, S.D. Wipartono, 1986).

Từ những dẫn liệu trờn cho thấy khú cú thể sử dụng một phương phỏp nào hay thậm chớ một số phương phỏp nhất định nào đú để đỏnh giỏ chung cho khả năng cung cấp K của đất cho tất cả cỏc cõy trồng núi chung bởi sự khỏc nhau về nhu cầu, khả năng hấp thu và chuyển hoỏ K của cỏc loại, giống cõy trồng, và do tớnh đa dạng về quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển của cỏc loại đất, sự

biến động của chỳng theo khụng gian và thời gian dưới ảnh hưởng của cỏc

điều kiện tự nhiờn và xó hội tỏc động đến hệ thống đất - cõy trồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa lai SQ 2 trên đất hai vụ lúa tại gia lộc, hải dương (Trang 32)