Quy trình thao tác

Một phần của tài liệu Công ngh͏ệ vật li͏ệu Composite (Trang 33)

1. Kiểm tra khuơn sạch sẽ, cĩ bị thủng màng khơng: Khuơn phải được kiểm tra thường xuyên để tránh các trường hợp bề mặt khuơn bị nứt, rỗ … các đầu nối hút chân khơng bị rị rỉ.

2. Thoa kỹ chất tháo khuơn: Sử dụng chất tháo khuơn như : wax, PVAc. Đây là quy trình rất quan trọng trong những lần đầu tiên cần phải đánh chất khuơn nhiều lần để tránh trường hợp sản phẩm sau khi đĩng rắn bị bám dính vào khuơn gây hỏng khuơn và sản phẩm

3. Trải các tấm SMC: tấm SMC được định lượng sẵn và cắt theo hình dáng khuơn để cĩ thể đặt vào khuơn và khơng bị quá dư.

4. Trải lớp lưới trích khí.

5. Kiểm tra chùi sạch các chất tháo khuơn quanh luới trích khí, đắp lớp gắn kín màng (cao su băng, đệm) quanh khuơn, trên vùng vừa làm sạch. Kiểm tra kỹ, các lỗ hút khí phải hồn tồn thơng.

6. Trải lớp màng qua tồn bộ các phần vừa lắp đặt.

7. Kiểm tra xem đã hồn tồn kín chưa, kẹp chặt màng lại

8. Mở van hút chân khơng. Kiểm tra lần cuối xem khí cĩ bị rị rỉ hay khơng 9. Mở van cho nhựa vào từ từ và giữ lại một ít nhựa trên đầu van

11. Quan sát dịng chảy để điều chỉnh áp suất chân khơng phù hợp nhằm tránh hiện tượng mất nhựa nhiều qua các lỗ hút hoặc nhựa khơng thấm vào các gĩc xa do áp suất chân khơng thấp.

12. Kiểm tra lại các điểm tiếp xúc và bề mặt của màng, cĩ nhăn hay thủng khơng, nếu cĩ lỗ thủng chùi sạch và sửa chữa ngay bằng cách dán băng keo nhạy suất. Sau khi xong sẽ thay ngay.

13. Chờ cho sản phẩm đĩng rắn. Cĩ thể đặt trong lị sấy, phơi nắng hoặc dùng máy sấy để đĩng rắn nhanh hơn.

14. Sau khi sản phẩm đĩng rắn, tháo màng, tháo sản phẩm và các phụ kiện. Làm sạch khuơn cẩn thận cho sản phẩm sau.

Trên đây là quy trình hút chân khơng ở nhiệt độ bình thường. Nếu sử dụng các phương pháp khác như: đĩng rắn bằng tia cực tím, đĩng rắn trong autoclave… thì quy trình sẽ cĩ thể được thay đổi cho phù hợp hơn.

Một phần của tài liệu Công ngh͏ệ vật li͏ệu Composite (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)