“Hà Nội là tình yêu không ñược quyền lựa chọn”

Một phần của tài liệu Tình yêu Hà Nội (Trang 28)

Nhìn Nguyễn Cường tĩc rối bời cỏ dại, hễ cười nĩi là rổn rảng, ngơng nghênh kiêu bạc bất kể tuổi tác, như một gã cao bồi già - người ta thường đốn, chỉ cĩ rừng rú mới “nảy nịi” ra người đàn ơng này.

Thế nhưng, Nguyễn Cường lại là trai Hà Nội - dân phố cổ “xịn”, Hàng Bạc đàng hồng. Và dù cĩ dành hết những năm tháng trai trẻ của đời mình để lặn lội Tây Nguyên, thì tình yêu dành cho Hà Nội với người đàn ơng này vẫn vẹn nguyên.

Khơng giống với khái niệm “cơng dân Hà Nội” chỉ cần tấm hộ khẩu, người Hà Nội phải là sống ở đất này nhiều đời, ơng cha họ sinh sống ở đây. Thời gian đĩ mới đủ để hun đúc nên tính cách, phẩm chất rất riêng của người Hà Nội. Cái tinh thần của người Hà Nội lạ lắm. Học thức, đầy kiêu hãnh, nhưng lại an phận thủ thường. Mỗi người Hà Nội là một nghệ sĩ. Họ lãng mạn, ưa được rong chơi và sáng tạo trong từng ngày sống của mình.

Cĩ một lần tơi đi chữa xe Vespa ở phố Phủ Dỗn, gặp một người đàn ơng cùng tầm tuổi. Ơng ta nĩi: “Lâu lắm mới gặp một người Hà Nội ở giữa Hà Nội”. Câu nĩi đĩ thật lạ lùng! Nhưng cũng chính là cảm giác của tơi. Hà Nội hiện nay đang láo nháo, chụp giật, nhiều nơng nổi, cũ mới bon chen theo cách khiến người ta khĩ chịu. Ai cũng biết Hà Nội là thanh bình, nền nếp. Nhưng tơi lại nghĩ Hà Nội là một khái niệm vận động, Hà Nội là quá trình văn hĩa hội nhập và biến đổi, là tụ hội tinh hoa mọi vùng miền, lắng đọng rồi lan tỏa văn hĩa trở lại.

Cĩ những người Hà Nội cũ cực đoan, khơng chấp nhận quá trình biến đổi ấy, họ cĩ cảm giác mình bị lạc lồi. Cái bát nháo hiện nay của Hà Nội là một phản ứng kết tủa văn hĩa

bắt buộc. Khi nĩ qua đi thì Hà Nội sẽ ổn định – dù cĩ thể thời gian để “phản ứng” này

hồn thành phải mất vài chục, vài trăm năm. Quá trình kết tủa ấy lâu hay mau phụ thuộc rất nhiều vào tầm vĩc văn hĩa của bộ máy chính quyền Hà Nội.

Nếu định nghĩa bằng âm nhạc thì Hà Nội là quan họ, là hip-hop, rock, dân ca Tây Nguyên, là chèo, là xẩm, là cải lương... đã được hịa trộn và lọc qua một tấm phin. Chính

vì Hà Nội cĩ bản lĩnh tinh hoa, thì mới đủ cường tráng để hợp duyên với văn hĩa các

vùng miền khác. Nhiều người hỏi tơi: tại sao anh lại đến Tây Nguyên? Câu trả lời đơn

giản thơi: Vì tơi là người Hà Nội! Khơng phải tơi đến với Tây Nguyên chỉ bằng mấy câu nhạc vàng, quan họ, nhạc đỏ, nhạc tiền chiến... Mà tơi đến Tây Nguyên cả với Mozart, Beethoven, nhạc Jazz, Disco... Tơi mang theo nỗi khát vọng của tuổi trẻ cùng một tình yêu thật lịng (yêu đến mức “mấy sơng cũng lội mấy núi cũng trèo”). Và cả Hà Nội trong tơi cùng đến với cao nguyên.

Tơi tự thấy mình hợp với khí chất khống đãng, rộng lớn và mãnh liệt của Tây Nguyên.

Tơi yêu Hà Nội theo cách “con khơng chê cha mẹ khĩ” - đĩ là tình yêu khơng được lựa

chọn. Và vì thế, cĩ lúc tơi yêu mà lịng đầy bất mãn. Cịn Tây Nguyên là một người tình đầy mê đắm. “Nàng” quyến rũ tơi bởi những huyền thoại và cỏ dại, và tơi đã theo “nàng” bằng cả thời trai trẻ - mối tình si ấy đã đằng đẵng hơn 30 năm nay.

Ngõ nhỏ

Một phần của tài liệu Tình yêu Hà Nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)