Nhiệt lợng:

Một phần của tài liệu giáo án ly 8_Bá Lệ (Trang 50)

Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đ- ợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lợng.

Kí hiệu: Q Đơn vị: J

IV. vận dụng:

C3: Truyền nhiệt

C4: Cơ năng -> Nhiệt năng -> Thực hiện công.

IV. Củng cố:

- Khái niệm nhiệt năng

- Các cách làm biến đổi nhiệt năng - HS đọc phần ghi nhớ.

V. Dặn dò:

- Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 1, 2, 3, 4

- Vận dụng kiến thức: Sự chuyển hoá năng lợng giữa cơ năng -> nhiệt năng làm bài tập 5, 6.

- Xem bài mới.

Tiết 25: Dẫn nhiệt

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc khái niệm về sự dẫn nhiệt, các chất dẫn nhiệt tốt, kém - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, khí, lỏng - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.

B. Phơng pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học: - Thí nghiệm vẽ ở hình 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 SGK. - Thí nghiệm vẽ ở hình 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 SGK. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: ? Sự truyền nhiệt ? Nhiệt lợng

(III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK

2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS làm TN hình 22.1 - GV làm TN

- HS thảo luận nhóm lần lợt trả lời các câu hỏi C1-> C3

- Giáo viên thống nhất ghi bảng. ? Sự dẫn nhiệt.

HS: SGK

? Nhiệt năng đợc truyền đi bằng hình thức nào. I. Sự dẫn nhiệt 1. Thí nghiệm: C1: Nhiệt -> sáp -> sáp nóng chảy -> đinh sơn. C2: Từ a -> ... e

C3: Nhiệt đợc truyền dần từ đầu A-> B. Thanh đồng.

Kết luận: Nhiệt năng có thể đợc truyền đi bằng hình thức dẫn nhiệt.

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- Giáo viên làm TN hình 22.2

- HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi C4 -> C5

- HS làm TN H22.3 và 22.4

Thảo luận nhóm lần lợt trả lời các câu hỏi C4 - C7.

- Giáo viên thống nhất ghi bảng. ? So sánh sự dẫn nhiệt của các chất.

Một phần của tài liệu giáo án ly 8_Bá Lệ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w