Câu 1: 0 Câu 2: B Câu 3: C.
II. Tự luận:
Câu 1: - Vận tốc đoàn tàu
t = 1.5h km h t s V 54 / 5 , 1 8 = = = = 1,5m/s (2đ) s = 8 km Câu 2:
- Lực đẩy ac simét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nớc là: FAnớc = dnớc. V = 10.000N/m3 x 0,0002m3 = 20N (1đ)
FA = drợu . V = 8.000N/m3 x ,002m3 = 16N (1đ)
- Nếu miếng sắt đợc nhúng chìm ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimét không thay đổi vì lực đẩy acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lợng riêng chất lỏng và thể tích của phần nớc bị vật chiếm chỗ (1đ)
Câu 3: áp suất của nớc tác dụng lên đáy thùng là: H = 12m.
Dựa vào: p = d x h (1) ta có p = 10.000N/m3 x 1,2m = 12.000N/m2 (1)
IV. Củng cố:
- Giáo viên thu bài lu ý HS một số điều khi làm bài - Kiểm tra ghi tên trên bài làm.
V. Dặn dò:
- Xem bài mới - Ghi câu C5 vào vở.
Tiết 19: Cơ năng - thế năng - động năng
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Lấy đợc ví dụ về vật có cơ năng, thế năng, động năng; thấy đợc sự phụ thuộc của thế năng, động năng vào độ cao, khối lợng, vận tốc vật.
- Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm rút ra nhận xét, tìm ví dụ. - Thái độ cẩn thận, kỷ luật, trung thực.
B. Phơng pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm
C. Phơng tiện dạy học:
Nhóm: Lò xo lá tròn, bao diêm Quả nặng, máng nghiêng. Cả lớp: Tranh vẽ H16.1; 16.4. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
2. Triển khai bài.
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS đọc SGK
? Khi nào ta nói một vật có cơ năng ? Hãy lấy ví dụ về vật có cơ năng GV gọi 3 HS trả lời
? Đơn vị cơ năng.
I. Cơ năng:
- Khi một vật có khả năng thực hiện công tác nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng: Jun.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV treo H16.1 mô tả thí nghiệm - HS phân nhóm thảo luận câu C1
? Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng của vật nh thế nào.
? Khi vật ở trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật có giá trị.
? Lấy ví dụ.
- GV giới thiệu dụng cụ TN
- HS làm TN theo nhóm -> thảo luận câu C2.
? Vì sao nói cơ năng của lò xo trong trờng hợp này là thế năng.
? Thế năng của lò xo phụ thuộc vào gì. ? Lấy ví dụ về vật có thế năng đàn hồi.
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn: SGK
- Khi vật ở trên mặt đất thế năng = 0.
- Chú ý: - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lợng của vật. Vật có khối lợng càng lớn thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi:
- Thế năng của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi nên đ- ợc gọi là thế năng đàn hồi.
c) Hoạt động 3
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Giáo viên làm TN các nhóm quan sát ? Trả lời C3; C4.
? Rút ra kết luận
Lấy ví dụ về vật có động năng.
- GV làm thí nghiệm - HS thảo luận C6, C7
? Động năng của vật phụ thuộc yếu tố gì.
III. Động năng:
1. Khi nào vật có động năng
Thí nghiệm 1:
Kết luận: Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? thuộc vào yếu tố nào?
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng vật và vận tốc của vật.
Chú ý: Động năng và thế năng là 2 dạng của cơ năng.
Cơ năng=Động năng+Thế năng
IV. Củng cố:
- HS làm C9; C10
? Lấy ví dụ về vật có thế năng, động năng và vật có cả thế năng động năng.
V. Dặn dò:
- Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 16.1 và 16.5
- Bài 16.2 lu ý phải chọn vật làm mốc.
Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt ở SGK - Rèn kĩ năng nhận biết lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
- Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.
C. Phơng tiện dạy học:
- Tranh giáo khoa; con lắc đơn và giá treo, quả bóng.
D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
? Thế năng hấp dẫn ? Động năng.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Giáo viên làm thí dụ với quả bóng cao su - HS quan sát, nhận xét, phân tích sự chuyển hoá cơ năng của quả bóng theo các câu hỏi