Nới lỏng chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 54)

Đối với ngành xây dựng, việc quay vòng vốn khá chậm nên không thể dựa phần lớn vào tài trợ nội bộ ñược. Tuy nhiên, việc tiếp cận vốn vay của các doanh nghiệp tương ñối khó. Ngân hàng vẫn thường xem tài sản thế chấp là yếu tố quan trọng khi quyết ñịnh cho vay mà ít quan tâm ñến việc doanh nghiệp hoạt ñộng có hiệu qủa hay không. Việc tiếp cận với nguồn vốn ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào yếu tố quen biết. Các doanh nghiệp mà mối liên hệ với ngân hàng tốt thì việc vay nợ

trở nên dễ dàng hơn. Các doanh nghiệp không có mối quan hệ với ngân hàng thường khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay hơn cho dù tình hình tài chính của họ

có thể sáng sủa hơn. Điều này ñã ñược chứng minh bằng kết quả nghiên cứu của Trần Đình Khôi Nguyên (2006).Ngân hàng Nhà nước cần ñưa ra những chính sách tín dụng phù hợp ñể tất cả các doanh nghiệp ñều có cơ hội tiếp cận vốn như nhau, tránh thiên vịñối với những mối quan hệ quen biết.

Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tác ñộng ngược chiều của lãi suất ñến cấu trúc vốn ngắn hạn. Nghĩa là doanh nghiệp vay nợ ít hơn khi lãi suất tăng lên. Do

ñó, việc Nhà nước xây dựng một chính sách về lãi suất ổn ñịnh sẽ giúp doanh nghiệp ổn ñịnh ñược nguồn vốn vay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến cấu trúc vốn, chương này

ñưa ra một số gợi ý cho doanh nghiệp trong việc hoạch ñịnh cấu trúc vốn và kiến nghịñối với Nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng xây dựng cấu trúc vốn hợp lý.

Theo gợi ý của tác giả, do sự phù hợp của Thuyết trật tự phân hạng khi giải thích ảnh hưởng của các nhân tốñến cấu trúc vốn nên doanh nghiệp nên hoạch ñịnh cấu trúc vốn dựa trên những luận ñiểm của thuyết này. Ngoài ra doanh nghiệp cần phải nâng cao vai trò của nhà quản trị trong doanh nghiệp ñể hoạt ñộng hiệu quả

hơn. Đối với Nhà nước, việc giảm tỷ lệ sở hữu giúp doanh nghiệp chủ ñộng hơn trong quản trị kinh doanh. Tác giả cũng ñề xuất Nhà nước nên có chính sách tín dụng nới lỏng ñể doanh nghiệp ngành xây dựng ñỡ khó khăn về vốn hơn và phân bổ

KT LUN

- Tóm tt kết qu nghiên cu

Kết quả nghiên cứu cho thấy so với các ngành khác, các doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng sử dụng nợ khá cao trong ñó nợ ngắn hạn chiếm ña số. Các công ty nhà nước sử dụng nợ nhiều hơn các công ty khác nhưng hiệu quả hoạt ñộng thấp hơn.

Kết quả nghiên cứu cho biết các nhân tốảnh hưởng ñến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng: khả năng sinh lời, quy mô công ty, cấu trúc tài sản, cơ hội tăng trưởng, tính thanh khoản, lạm phát, lãi suất, sở hữu nhà nước. Trong ñó, nhân tố khả năng sinh lời, lạm phát, lãi suất có ảnh hưởng ngược chiều; các nhân tố quy mô công ty, cơ hội tăng trưởng có ảnh hưởng cùng chiều ñến cấu trúc vốn; nhân tố cấu trúc tài sản và tính thanh khoản ñều có chung ñặc ñiểm là ảnh hưởng cùng chiều với hệ số nợ dài hạn và ngược chiều với hệ số nợ ngắn hạn. Nhân tố khả năng sinh lời, cấu trúc tài sản và tính thanh khoản có mức ñộảnh hưởng lớn

ñến hệ số nợ. Các nhân tốñược ñưa vào nghiên cứu trong mô hình như rủi ro, tấm chắn thuế từ khấu hao, tỷ lệ tăng trưởng GDP không có ý nghĩa thống kê. Kết quả

hồi quy cũng cho thấy: các doanh nghiệp Nhà nước sử dụng nợ ngắn hạn nhiều hơn các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, chưa có kết luận cụ thể về việc các doanh nghiệp Nhà nước có sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn các doanh nghiệp khác không.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy dường như Lý thuyết trật tự phân hạng phù hợp cho việc giải thích ảnh hưởng của các biến ñộc lập ñến biến phụ thuộc.

- Hn chế ca ñề tài và hướng nghiên cu tiếp theo

+ Nghiên cứu ñịnh tính: Đề tài vận dụng các mô hình nghiên cứu của các nước trong khu vực và tại Việt Nam ñể xây dựng mô hình cho các doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng, chưa có ñiều kiện phỏng vấn các chủ doanh nghiệp về

các nhân tố ảnh hưởng ñến quyết ñịnh cấu trúc vốn ñể ñưa ra mô hình ñầy ñủ và phù hợp nhất.

+ Đây là nghiên cứu trên mẫu chọn là các công ty niêm yết nhưng mô hình chưa xem xét ñến nhân tố ñặc thù của thị trường tài chính như: sự thay ñổi giá cổ

phiếu, phần bù rủi ro thị trường... Một số các nhân tố khác cũng nên ñưa vào mô hình: mạng lưới, mối quan hệ ngân hàng, thời gian hoạt ñộng…

+ Về số liệu nghiên cứu: ñề tài mới chỉ nghiên cứu trên số liệu sổ sách mà chưa nghiên cứu trên giá trị thị trường.

Những ñiểm hạn chế của ñề tài cũng là gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo.

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Trần Ngọc Thơ chủ biên, 2005. Tài chính doanh nghip hin ñại. Nhà xuất bản Thống kê

2. Bùi Phan Nhã Khanh, 2012. Nghiên cu các nhân tốảnh hưởng ñến cu trúc tài chính doanh nghip ngành công nghip chế to niêm yết trên HOSE. Báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học - Đại học Đà Nẵng.

3. Nguyễn Tấn Thành, 2012. Nghiên cu các nhân t tác ñộng ñến cu trúc vn ca các công ty niêm yết ti Vit Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế

TP.HCM

A. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

4. Frank and Royal, 2007. Capital structure decisions: which factors are reliably important?. SSRN id567650 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Antoniou et al., 2002. Determinants of corporate capital structure: Evidence from European countries. Universitas Multimedia Nusantara

6. Bas et al., 2009. Determinants of capital structure in developing countries.

The College of Information Sciences and Technology. The Pennsylvania State University

7. Deesomsak et al, 2004. The determinants of capital structure: Evidence from Asia Pacific Region. Durham Research Online, University of Durham.

8. Huang and Song, 2002. The determinants of capital structure: Evidence from China. SSRN id320088.

9. Baharuddin et al, 2011, The determinants of capital structure for listed construction companies in Malaysia. Journal of applied Finance & Banking, Vol.1, No.2, 2011, 115-132

Number 2, pp 192-211

11. Nguyen et al, 2012. Financial development and determinants of capital structure in Vietnam. SSRN id2014834.

12. IMF (International Monetary Fund), 2012. IMF Executive Board Concludes 2012 Article IV Consultation with Vietnam. Public Information Notice (PIN) No. 12/71. <http://www.imf.org/external/np/sec/pn/2012/pn1271.htm> [Accessed on November 22, 2012]

13. IMF (International Monetary Fund), 2012. IMF Executive Board Concludes 2011 Article IV Consultation with Vietnam. Public Information Notice (PIN) No. 11/81. <http://www.imf.org/external/np/sec/pn/2011/pn1181.htm> [Accessed on November 22, 2012]

B. CÁC TRANG TIN ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 54)