Kẻ sẵn bài tập 1 lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu giáo án lớp4 tuần 30 (Trang 27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy TG Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tính độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ là 1 : 50 000 và độ dài thu nhỏ là 2cm?

- Gọi 1 HS lên làm, lớp làm vào nháp - GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Dạy – học bài mớia. Giới thiệu bài a. Giới thiệu bài b. Nội dung: *Bài toán 1:

- GV yêu cầu HS đọc bài toán 1. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán + Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét ? + Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ? + Bài yêu cầu em tính gì ?

1’ 3’

1’

7’

- Hát

- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm vào nháp

Độ dài thật là:

2 x 50 000 = 100 000 cm - Nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là 20m

+ Tỉ lệ 1 : 500.

+ Bài yêu cầu tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ.

+ Làm thế nào để tính được ?

+ Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa hai điểm A và B chia cho 500 cần chú ý điều gì ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng.

* Bài toán 2:

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 + Bài toán cho em biết những gì ?

+ Bài toán hỏi gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc các em chú ý khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.

- GV nhận xét bài làm của HS. Chốt lại cách tính.

c. Luyện tập - thực hànhBài 1: Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS đọc cột số thứ nhất, sau đó hỏi :

7’

10’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lấy độ dài thật chia cho 500. + Đổi đơn vị đo ra xăng-ti-mét vì bài yêu cầu tính khoảng cách hai điểm A và B trên bản đồ theo xăng- ti-mét.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải 20m = 2000cm

Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là :

2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- HS tìm hiểu đề và trả lời : + Bài toán cho biết :

• Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41 km.

• Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000

+ Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây thu nhỏ trên bảng đồ dài bao nhiêu mi-li- mét ?

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

41 km = 41000 000mm

Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây trên bản đồ dài là : 41000 000 : 1000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 mm - 1 HS đọc đề bài trong SGK. + Tỉ lệ 1 : 10000. + Là 5km.

+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.

+ Độ dài thật là bao nhiêu ki-lô-mét ? + Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu xăng-ti-mét ?

- GV yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2:

- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- Chữa bài, củng cố.

3. Củng cố:

- Nêu tỉ lệ bản đồ bài tập 2?

5. Tổng kết - Dặn dò:

- GV yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành. - Nhận xét tiết học 10’ 1’ 2’ 5km = 500000cm + Độ thu nhỏ trên bản đồ là : 500000 : 10000 = 50 (cm)

- HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn.

Thứ tự điền là: 5 mm; 1 dm

- 1 HS đọc đề bài trước lớp

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải 12 km = 1200 000cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là : 1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số : 12cm Tiết 2: Tập làm văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

§ 59 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở ( BT1, BT2).

- Bước đầu biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình,hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó( BT3,4) .

- Luôn yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa đàn ngan trong SGK. - Bảng lớp viết sẵn bài văn đàn ngan mới nở. - HS sưu tầm các tranh, ảnh về chó, mèo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy TG Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.

- 1 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.

- Nhận xét HS thuộc bài và làm bài.

3. Dạy - học bài mới:

a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bàib. Luyện tập: b. Luyện tập:

Bài 1:

- Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn.

1’ 3’

1’ 4’

- Hát

- 2 HS thực hịên yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét ý kiến của các bạn.

- 2 HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan mới nở.

- Đọc thầm bài, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời trước lớp.

+ Tác giải đã miêu tả các bộ phận :

hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ...

+ Hình dáng : chỉ to hơn cái trứng một tí.

+ Bộ lông : vàng óng, như màu của những con tơ nõn....

+ Đôi mắt : chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.

+ Cái mỏ : Màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, ngăn ngắn.

Bài 2:

+ Để miêu tả đàn ngan, tác giải đã quan sát những bộ phận nào của chúng ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay ?

- Yêu cầu HS ghi lại vào vở những từ ngữ, hình ảnh miêu tả mà em thích. - Kết luận : Để miêu tả một con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, các em cần quan sát thật kỹ hình dáng, một số bộ phận nổi bật…

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát tranh, ảnh về chó hoặc mèo.

+ Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào

- Y/c HS ghi kết quả quan sát vào vở. - GV viết sẵn 1 cột các bộ phận và 2 cột chỉ từ ngữ miêu tả con chó và con mèo.

- Gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi nhanh vào bảng viết sẵn.

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát. GV ghi nhanh vào 2 cột trên bảng.

Hoạt động của con mèo

6’

11’

11’

+ Hai cái chân : lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.

+ Khi tả ngoại hình con chó hoặc con mèo cần chú ý tả : bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria...

- Làm bài.

- 3 đến 5 HS đọc kết quả quan sát. - Ghi những từ ngữ hay vào vở dàn bài.

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.

- Làm bài.

- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.

Hoạt động của con chó

...

...

- Nhận xét, khen ngợi những HS biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả hoạt động của con vật.

4. Củng cố:

- Một bài văn tả con vật gồm mấy phần? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Tổng kết - Dặn dò:

- Củng cố lại cách miêu tả con vật - Dặn HS về nhà dựa vào các kết quả quan sát hoàn thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của con chó hoặc con mèo và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

1’

2’

bài.

Tiết 3 : Luyện từ và câu § 60 CÂU CẢM I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giáo án lớp4 tuần 30 (Trang 27)