Về nguyên tắc, đƣờng lối phát triển nền KTTT định hƣớng XHCN của Đảng phải đƣợc thể hiện nhất quán trong hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc. Mặt khác, mục tiêu của chính sách kinh tế phải phù hợp với mục tiêu chung của sự nghiệp pháp triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Về mặt nội dung của chính sách kinh tế thì nó cần phải chỉ rõ những mục tiêu, cách thức, phƣơng hƣớng để xây dựng và phát triển nền KTTT định hƣớng XHCN của Việt Nam.
Việc xây dựng hệ thống pháp luật về kinh tế và QLKT phải đƣợc chú trọng và xem xét kỹ lƣỡng trƣớc khi ban hành. Chúng ta cần phải xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật về kinh tế và QLKT. Việc QLKT bằng pháp luật là yêu cầu mang tính khách quan của bất kỳ nhà nƣớc nào. Nhà nƣớc bằng khả năng của mình phải tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho việc duy trì và phát triển nền kinh tế thông qua việc ban hành các đạo luật về QLKT. Để có thể xây dựng hệ thống pháp luật đƣợc đồng bộ, tạo hành lang pháp lý trong QLKT thì Nhà nƣớc rất cần phải có sự sửa đổi, bổ sung những chính sách pháp luật cũ và cần thiết phải ban hành những chính sách pháp luật mới để cho phù hợp, linh hoạt với tình hình mới.
Hơn nữa, chúng ta cũng nên chú trọng lấy ý kiến nhân dân trong việc xây dựng và quyết định những chính sách phát triển nền kinh tế. Bởi lẽ, nhƣ đã trình bày, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền KTTT tiên tiến, hiện đại nên việc xây dựng những chính sách kinh tế là công việc chung của toàn
62
xã hội. Việc thu nhận những ý kiến đóng góp tích cực của mọi tầng lớp xã hội là việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa. Vì thực tế, việc thực hiện chính sách