Bảo tồn môi trường và đa dạng sinh học tại các vùng có danh hiệu địa lý vùng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG (Trang 48)

có danh hiệu địa lý vùng Biển và Hải đảo Việt Nam

Dư Văn Toán

Viện Nghiên cứu quản lý biển và hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bài báo giới thiệu tổng quan về một số danh hiệu vùng biển cấp Quốc gia và Quốc tế đang có tại các vùng ven biển và hải đảo Việt Nam, một công cụ tích cực và hữu ích trong bảo tồn môi trường và đa dạng sinh học. Các vùng có danh hiệu địa lý trên vùng biển Việt Nam đặc biệt những vùng có danh hiệu quốc tế trên bờ và biển như Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Mỹ Sơn, đã mang lại hiệu quả phát triển kinh tế to lớn sau khi nhận danh hiệu quốc tế của UNESCO. Về số loại danh hiệu, thì nhiều nhất cấp quốc tế là danh hiệu Khu dự trữ sinh quyển thế giới do là 6, sau đó là danh hiệu Vịnh đẹp nhất thế giới với 3, danh hiệu Di sản thế giới là 2. Ở mức độ quốc gia thì nhiều nhất là Khu bảo tồn biển 16 vùng có danh hiệu, sau đó là Vườn Quốc gia với 7 danh hiệu, Khu bảo tồn thiên nhiên với 3 danh hiệu. Tác động của vùng địa lý có danh hiệu biển tới kinh tế - xã hội và môi trường quốc gia và địa phương. Đề xuất xây dựng kế hoạch, chiến lược, cấp độ tôn vinh, công nhận các vùng địa lý trên bờ và các vùng biển và hải đảo có giá trị đặc biệttrên vùng biển Việt Nam và những cơ quan, cá nhân có đóng góp liên quan. Bài báo cũng đề xuất sự cần thiết thành lập cơ quan quốc gia quản lý, xét duyệt và công nhận các danh hiệu biển Việt Nam và là đầu mối quan hệ quốc tế trong lĩnh vực danh hiệu biển.

Environmental conservation and Biodiversity in the Vietnamese Marine Areas with National

and International Geographical Title

This paper presents an overview of some sea-level title of National and International are in coastal areas and islands in Vietnam, a positive and useful tool in environmental conservation and biodiversity. The geographical areas with titles on Vietnam's sea areas have special areas of international titles on the coast and sea as Ha Long Bay, Phong Nha-Ke Bang, My Son, effectively brought tremendous economic development after receiving the title of UNESCO. Regarding the title of some kind, the

most international area is the title of world biosphere reserve by 6, then the title of world's most beautiful bay with three, the World Heritage title of UNESCO is 2. At country level, the most Marine Protected Area 16 titles, followed by National Parks with seven titles, Nature Conservation Areas with 3 titles. Economic - social and environmental impact of Title’s Marine areas for Government and Province’s is very good. Proposed construction plans, strategies, levels of geographical title, recognizing the areas have special value on the Vietnamese Marine territory and the agencies and individuals have contributed articles. The article also suggested the need to establish national agencies management, approval and recognition of local, national and international titles.

21. So sánh lượng phát thải chất tiền axit và tổng lượng lắng đọng axit ở khu vực Hà Nội

Phạm Thị Thu Hà, Hoàng Xuân Cơ, Phạm Thị Việt Anh

Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

Trong bài báo này, tác giả đã nghiên cứu đánh giá lượng phát thải chất tiền axit và tổng lượng lắng đọng axit ở khu vực Hà Nội. Kết quả tính toán cho thấy lượng phát thải S và N có xu hướng tăng dần theo các năm. Lượng lắng đọng S, N nhìn chung tăng dần từ năm 2005 đến 2008 và lại giảm đi vào vào năm 2009. Lượng lắng đọng S lớn gấp 7,6 lần lượng phát thải vào năm 2005; 6,3 lần vào năm 2006 và 14,2 lần vào năm 2008. Lượng lắng đọng N lớn gấp 1,36 lần lượng phát thải vào năm 2005; 2,2 lần lượng phát thải vào năm 2008. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng lắng axit tổng cộng ( lắng ướt và lắng khô) thông qua nước mưa và các chất ô nhiễm( khí, hạt) trong không khí các năm 2005, 2006 và 2008 khá lớn và lớn hơn lượng phát thải do quá trình sinh hoạt và phát triển kinh tế ở Hà Nội. Điều đó cũng có nghĩa là khả năng lượng S và N tải theo lắng ướt và khô phải do các nguồn từ các nơi khác đem tới cho hoàn lưu khí quyển.

Comparing amount of pre-acid substance emission and a total of acid deposition in Ha Noi

In this paper, the author has assessed an amount of pre- acid substance emission and a total of acid deposition in Ha Noi. The result has presented that an amount of S and N emissions have had a increasing trend by years. Basically, a total of S and N deposition have increased from 2005 to 2008 and decreased by 2009. An amount of S deposition is higher 7.6 times than the emission amount in 2005; 6,3 times in 2006 and 14,2 times in 2008. A total of acid deposition( dry and wet deposition) through rain - water and air pollutant( gases, particles) in the year 2005, 2006 and 2008 are rather high and higher than the emission amount due to activities process and economic development in Ha Noi. This means that the amount of S and N loaded with wet and dry deposition must be due to emission sources from another places bringing along the circulation of atmosphere.

22. Một số đặc điểm của caolanh biến tính bởi nhiệt và axit

Nguyễn Mạnh Khải, Lê Anh Vân, Phạm Vy Anh, Nguyễn Hoàng Việt, Đinh Thị Hiền

Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

Hấp phụ trên khoáng sét tự nhiên, đặc biệt trên cao lanh, là quá trình phổ biến kiểm soát sự ô nhiễm trong thủy vực, đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng ở nồng độ thấp. Tuy nhiên, do điện tích bề mặt của cao lanh tự nhiên nhỏ, do đó khả năng hấp phụ không cao. Trong bài nghiên cứu này, cao lanh được biến tính bởi nhiệt độ và axit để tăng cường khả năng hấp phụ hướng tới ứng dụng trong xử lí ô nhiễm kim loại nặng. Mẫu cao lanh được (i) sử dụng cao lanh tự nhiên để so sánh (M1); (ii) biến tính với HCl 2M

(M2); (iii) nung ở 550oC trong 1 giờ (M3); (iv) hoạt hóa axit với HCl

0,01M kết hợp với gia nhiệt ở 550oC trong 1 giờ (M4). Kết quả chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) của vật liệu hấp phụ cho thấy diện tích bề mặt của mẫu M3 và M4 có xu hướng tăng lên. Dựa trên kết quả X-ray, cấu trúc tinh thể của cao lanh bị ảnh hưởng bởi biến tính nhiệt. Dung tích trao đổi cation (CEC) của cao lanh tăng lên dưới tác động của hoạt hóa axit kết hợp với gia nhiệt.

Thermal and acid treatment on properties of natural raw Kaolinite

Adsorption of natural clay minerals, especially kaolinite, is the common process which controls the pollution in aquatic system, especially pollution caused by heavy metals in low concentration. However, due to small surface area of natural kaolinite, so that adsorption capacity is not high. In this research, kaolinite was modified by medium temperature and acid to enhance adsorption capacity to dispose heavy metals pollution. Kaolinite samples were (i) used natural raw kaolinite as control (M1); (ii) treated with 2 M HCl (M2); (iii) heated to 550oC for 1 hour (M3); (iv) acidificated and then heated to 550oC for 1 hour. The result of scanning electron microscopy (SEM) of adsorption materials indicated that surface area of sample M3, M4 tend to increase significantly. According to the X- ray result, the crystalline structure of kaolinite was affected by thermal modification. The cation exchange capacity (CEC) of clay samples increased due to thermal and acid modification.

23. Nghiên cứu chỉ số liều lượng rủi ro của asen (As) từ gạo tại làng nghề tái chế nhôm tại đồng bằng sông Hồng, Việt Nam

Nguyễn Mạnh Khải1, Ngô Đức Minh2, Nguyễn Công Vinh2, Rupert Lloyd Hough3, Ingrid Öborn3,4

1Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

3Ban khoa học đất, Viện nghiên cứu sử dụng đất Macaulay, Aberdeen, Vương quốc Anh

4Khoa Tài nguyên Thiên nhiên và Khoa học nông nghiệp, Đại học Khoa học nông nghiệp Thụy Điển (SLU)

Nghiên cứu được tiến hành tại làng nghề tái chế nhôm xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, ngoại thành Hà Nội. 45 mẫu gạo được lấy ngẫu nhiên để phân tích hàm lượng Asen (As) bao gồm 35 mẫu gạo từ khu vực nông nghiệp có ảnh hưởng bởi nguồn thải của làng nghề và 10 mẫu gạo từ vùng ít chịu ảnh hưởng do nguồn thải của làng nghề làm khu vực đối chứng. Chỉ số liều lượng rủi ro (HQI) được tính toán theo hướng dẫn của Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (US-EPA). Kết quả cho thấy hàm lượng As trong mẫu gạo ở khu vực làng nghề (0,139 mg/kg) cao hơn có ý

nghĩa so với vùng đối chứng (0,109 mg/kg) cho thấy xu hướng tích lũy As trong gạo, nông sản chủ yếu của làng nghề. Chỉ số liều lượng rủi ro (HQI) của As từ gạo của vùng làng nghề cao hơn từ 1,5 - 2 lần so với vùng đối chứng và giới hạn cho phép theo quy định của US-EPA (HQI <1). HQI đạt cao nhất ở lứa tuổi lao động chính (13-60 tuổi) và HQI của cả nam và nữ ở làng nghề cao hơn có ý nghĩa so với vùng đối chứng. Kết quả nghiên cứu bước đầu đã thấy được nguy cơ tích lũy As gạo và mức độ rủi ro đối với sức khỏe người dân tại làng nghề tái chế nhôm. Nghiên cứu này mới chỉ tính chỉ số HQI từ gạo. Do vậy các nguồn thâm nhập khác như hít thở, qua bụi, qua nước uống và các nguồn thức ăn khác cần phải được xem xét trong nghiên cứu tiếp theo để đánh giá chính xác hơn về HQI và đề xuất các phương án giảm thiểu.

Potential public health risks due to intake of arsenic (As) from rice in a metal recycling village

in the Red River Delta, Vietnam

Consumption of food crops contaminated with heavy metals is a major food chain route for human exposure. Arsenic (As) may cause deleterious effects on human health due to the ingestion of food grown in contaminated soils. This study concerned to assess the risk of this element to public health via dietary intake in Van Mon commune, Yen Phong district, Bac Ninh province in that paddy soils and rice crops can be assumed to have been affected by wastewater, smoke and dust from recycling activities for more than 40 years. The analytical results indicated that the concentrations of As in polished rice (digested by aqua-regia and determined by ICP-MS.) from fields in contamination site were exceeded the maximum allowable concentration of As for rice recommended by Japan and Taiwan. In addition, the concentrations of As in rice samples from contaminated areas of the study site were significantly elevated as comparing with the background site. Hazard quotient index (HQI: defined as the ratio of actual daily intake to ‘safe’ daily intake) for dietary As for the population in contamination sites was larger than 1, and was 1.5-2.5 times higher than in the background site indicating that actual intake was not within ‘safe’ limits. The highest HQI was associated with individuals of working age (13-60 years). The HQI of the contaminated site tended to be

higher than at background site for both gender groups. The current study has only investigated exposure from a single heavy metal (As) via a single exposure pathway (rice ingestion). Multi-pathway risk assessment based HQ of exposure to a range of heavy metals as well as other exposure pathways need (e.g. in dust) to be included to further understand the situation in this area and to suggest remediation options.

24. Ảnh hưởng của sự thay đổi pH và chất hữu cơ của đất đến khả năng hấp thu chì, cadimi và kẽm trên nền đất ô nhiễm

Lê Đức, Đàm Thị Huệ

Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

Đất nghiên cứu được lấy ở khu vực khai thác chì và kẽm là loại đất cát pha; nghèo chất hữu cơ; pH đất thuộc loại chua vừa; khả năng trao đổi cation thấp; hàm lượng kim loại nặng tổng số của Pb, Cd, Zn tương ứng là: 258 ppm; 11,4 ppm; 74,6 ppm thuộc loại ô nhiễm trung bình (Pb); ô nhiễm rất cao (Cd) và thuộc loại mức hàm lượng cao (Zn). Tiến hành thay đổi pH (5, 7, 9) và chất hữu cơ (2%, 4%, 8%) của đất, sau đó nghiên cứu khả năng hấp thu Zn,Cd,Pb của các loại đất này, đồng thời nghiên cứu dạng trao đổi và di động của các nguyên tố nói trên trong các loại đất sau khi hấp thu các nguyên tố đó. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: khả năng hấp thu Pb, Cd, Zn có tương quan dương với pH và chất hữu cơ của đất. Khả năng hấp thu Pb là rất lớn ngay trong ngày đầu ngâm mẫu đất, tốc độ hấp thu đạt hơn 99,9 ppm (đối với pH) và 99,33 ppm (đối với CHC). Chất hữu cơ cũng như pH của đất không những ảnh hưởng đến khả năng hấp thu mà còn ảnh hưởng rõ rệt đến dạng dễ tiêu của các nguyên tố. Đặc biệt là đối với chì và kẽm, ở những đất có pH và hàm lượng chất hữu cơ cao,dạng trao đổi cũng như di động giảm đi đáng kể. Như vậy đối với những đất bị ô nhiễm Zn, Pb có thể tăng pH, tăng lượng chất hữu cơ của đất để làm giảm ảnh hưởng của các nguyên tố này đối với môi trường.

Influences of soil pH and organic matter varieties on adsorption capability of the polluted soil for Pb, Cd and Zn

Soil sample collected at the lead - zinc mining area is silty loam with poor organic matter content; slighly acidic reaction; low cation exchange capacity and total contents of Pb, Cd and Zn are 258, 11.4 and 74.6 ppm, respectively. The soil pH value was adjusted to 5, 7 and 9; and organic content was changed to 2, 4 and 8% and these modified soil samples were used to identify adsorption capacity for Pb, Cd and Zn. Besides, exchangeable fractions of these elements have been also investigated. The results showed that: adsorption capability of soil samples for these elements are well correlated to soil pH and organic matter. High content of Pb has been sorbed at the first day with adsorption rate is approximately 99,9 ppm (for pH) and 99,33 ppm (for organic matter). pH value and organic matter on one hand change soil adsorption capability and on the other hand affect availability of these heavy metals. Especially, exchangeable fractions of Zn and Pb have been observed to decrease when soil pH and organic matter increase. Thus, we can decrease the mobility of Zn and Pb at the polluted areas by mean of increasing pH and organic matter content.

25. Thử nghiệm khả năng xử lý DDT trong đất tại các kho chứa Hóa chất bảo vệ thực vật

ở miền Bắc Việt Nam của sắt nano

Lê Đức1, Phạm Việt Đức2

1Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường, Hà Nội

DDT đã được sử dụng rộng rãi trong một thời gian dài ở Việt Nam. Do tính độc hai cao của DDT nên từ năm 1995 DDT đã không được sử dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên lượng tồn lưu trong đất tại các kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật đã và đang gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nghiên cứu này tiến hành nhằm xác định khả năng xử lý DDT trong đất của sắt nano.Sử dụng sắt nano điều chế trong phòng thí nghiệm (chứa 90% cỡ hạt nhỏ hơn 100 nm, trong đó có khoảng 50% cỡ hạt nhỏ hơn 60 nm)

với các lượng 2%, 5%, 10%, 20% về khối lượng so với lượng DDT có trong mẫu để xử lý DDT tồn lưu trong đất tại khu chứa hóa chất bảo vệ thực vật xã Đinh Trung, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.Kết quả nghiên cứu cho thấy ở tỷ lệ 20%,sau 30 ngày đã xử lý được 90% lượng DDT có trong đất. Với tỷ lệ 5% sau 10 ngày đã xử lý được khoảng 50% và sau 90 ngày đã xử lý được khoảng 87% lượng DDT có trong đất. Chất hữu cơ làm giảm hiệu quả xử lý, khi thêm 10 – 15 g than bùn ( chứa 10% chất hữu cơ) vào 100 g đất chứa DDT thì hiệu quả xử lý giảm 78% -80,3%. Sản phẩm của quá trình xử lý gồm o,p’-DDMU hoặc Benzen,1-cloro-2-(2-cloro-1-(4- clorophenyl) etenyl; Benzen 1,4-dicloro-2-(2-cloroetenyl); p,p’- Diclorobenzydryl clorua hoặc etanol, 2,2-bis(p-clorophenyl) hoặc Benzen, 1,1’-(2-cloroetyliden)bis(4-cloro-). Sắt nano là vật liệu có khả năng xử lý DDT trong đất, tuy nhiên cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng của một số tính chất khác của đất đến hiệu quả xử lý.

Testing of nano iron for removal of DDT in soils collected in the vicinity of a pesticide stockpile in North Vietnam

DDT has been widely used for long period in a large cultivation area in Vietnam. Due to its toxicity, the use of DDT for agricultural purposes has been banned in Vietnam since 1995. Leakage of pesticide including DDT from storehouses in the whole country causes a serious contamination for environment. In this study we investigate the posibilities of nano iron for removal of DDT from soil. Nano iron (containing ~90% of < 100 nm- particles, and ~50% of < 60 nm- particles) was produced in laboratory and

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w