trong lưu vực sông Phan và định hướng phát triển bền vững
Trần Văn Thụy1, Lưu Đức Hải1, Nguyễn Đức Toàn2
1Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2Bộ Tài nguyên và môi trường
Nội dung nghiên cứu đã trình bày kết quả khảo sát, thu thập mẫu vật, phân tích và đánh giá tính đa dạng sinh học của giới sinh vật như: Thực vật bậc cao có mạch, Tảo, Động vật không xương sống ở nước, Động vật có xương sống ở nước…phân bố trong tất cả các thủy vực liên thông với sông Phan. Đồng thời các kết quả nghiên cứu cũng phản ánh thực trạng tác động của con người tới thủy vưc như nuôi trồng thủy sản, khai thác, lấn chiếm san lấp,... Đây là những cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp sử dụng hợp lý phát triển bền vững cảnh quan sinh thái lưu vực sông Phan nói chung và quản lý hiệu quả thủy vực nước ngọt cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Biodiversity value of wetlands in the basin of Phan river and oriented sustainable development
The scientific paper presented research results of the survey, collect samples, analyze and evaluate the biodiversity of the biota such as vascular plants, algae, invertebrate animals in water, vertebrate animals in the water.... distributed in all water bodies linked with Phan river. At the same time the research results also reflect the actual status of human impacts to water bodies as aquaculture, exploitation, lake filling, wetland encroachment ect... This is the scientific basis for making solutions using appropriate sustainable development of landscape ecology in Phan watersheds generally and efficient management of freshwater aquatic for activities of local socio-economic development.
13. Nghiên cứu sử dụng mô hình ISC3 trong đánh giá ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
do các nguồn thải công nghiệp
Phạm Thị Việt Anh, Phạm Thị Thu Hà, Cấn Anh Tuấn
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Bài báo giới thiệu những kết quả nghiên cứu ban đầu về đánh giá và dự báo mức độ ô nhiễm không khí do các nguồn thải công nghiệp gây ra cho khu vực thành phố Hà Nội ( cũ) theo số liệu năm 2007 và theo các kịch bản khác nhau. Kết quả tính toán cho thấy, một số khu vực ở Hà Nội đã bị ô nhiễm TSP, đặc biệt là các vùng xung quanh khu công nghiệp Thượng Đình, Vĩnh Tuy - Mai Động. Giá trị cực đại của TSP trung bình 1giờ ở những khu vực này tương đối cao , có thể >2-4 lần Qui chuẩn cho phép. Ô nhiễm buị chỉ giảm đi rõ rệt cả về giá trị và phạm vi ảnh hưởng khi các nhà máy có các biện pháp giảm thiểu rõ rệt. Các kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào việc xây dựng cơ sở khoa học trong vấn đề quản lý chất lượng môi trường không khí ở Hà Nội.
Study on and application of ISC3 model for assessing and forecasting air pollution created from industrial sources
for Hanoi area
The article presents some of the initial results of assessment of air pollution levels created from industrial emission sources for Hanoi area according to the database in 2007 and different scenarios. The calculated results shows that some areas of Hanoi city were polluted by TSP, especially Thuong Dinh, Vinh Tuy - Mai Dong industrial areas. The maximum 1hour- average values of TSP are rather high in these areas, up to > 2-4 times in the comprision with permissible standard. TSP pollution will be diminished only when the plants have pollution diminishable measurements. The research results can contribute scientific basics to the management of air quality in Hanoi.
(Nghiên cứu điển hình tại thành phố Hà Nội)
Nguyễn Thị Hoàng Liên
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Không gian mở là một yếu tố quan trọng của cấu trúc đô thị. Không gian mở công cộng là nơi để cộng đồng đến nghỉ ngơi, thư giãn, tận hưởng không khí đô thị và tổ chức các hoạt động ngoài trời như thể thao, giải trí hoặc đơn giản chỉ là đi dạo hoặc ngắm cảnh. Một thành phố sẽ trở nên hấp dẫn hơn nếu như có nhiều không gian mở có giá trị. Các dạng không gian mở chính của đô thị là công viên, rừng đô thị, sân chơi, quảng trường và mặt nước. Trong đó, các hồ đô thị bao gồm cả hồ tự nhiên và hồ nhân tạo là những cảnh quan quan trọng. Hồ đô thị đem lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường cho người dân đô thị. Cách chúng ta nhìn nhận về các giá trị đó sẽ ảnh hưởng đến việc chúng ta sẽ ‘ứng xử’ với hồ đô thị như thế nào. Bài báo này sẽ tập trung vào các hồ đô thị ở thành phố Hà Nội - nơi được xem là ‘Thành phố của sông hồ’.
Urban lakes - important urban open spaces (Hanoi case study)
Open space is an important component of urban structure. Public open space is a place for communities to relax, enjoy urban atmosphere and organize different activities such as sport, entertainment, or just simply walking or sightseeing. A city will become more attractive if it has more livable open spaces. Major types of urban open spaces are parks, urban forest, playgrounds, squares and water areas. In which urban lakes including natural and artificial ones are important landscapes. It can provide various benefits including social, economic and ecological values for the urban residents. The way we aware of those values will decide the way we behave with urban lakes. This paper focuses on urban lakes in Hanoi which is also called ‘A city of rivers and lakes’.
sông Tô Lịch cho mục đích sản xuất nông nghiệp
Nguyễn Thị Loan, Trần Văn Quy
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Nước sông Tô Lịch hiện nay bị ô nhiễm nặng nhưng vẫn được sử dụng để tưới trong sản xuất nông nghiệp. Việc này gây ảnh hưởng đến sức
khỏe cộng đồng và sức khỏe của người nông dân. Bài báo này trình bày các
kết quả nghiên cứu về khả năng xử lý các hợp chất hữu cơ và kim loại nặng trong nước sông Tô Lịch bằng hệ thống đất ngập nước nhân tạo ở các thời gian lưu nước khác nhau 4, 5, 6 ngày để từ đó đưa ra thời gian lưu nước với hiệu suất xử lý cao nhất. Các kết quả thí nghiệm cho thấy thời gian lưu nước 6 ngày cho hiệu quả xử lý cao nhất. Trong đó các thông số lần lượt đạt hiệu quả là: TSS giảm 80,67%; COD giảm 91,53%; BOD giảm 91,54%; PO43- giảm 77,8%; NO3- giảm 75,12%; NO2- giảm 90,65% và NH4+ giảm 84,19%. Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong nước sông Tô Lịch cho thấy các chỉ số Cu, Hg thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Duy chỉ có Pb và As cao hơn một chút so với tiêu chuẩn. Tuy nhiên khi đi qua hệ thống đất ngập nước nhân tạo với thời gian lưu 6 ngày, hàm lượng các kim loại nặng đã giảm đáng kể, Pb và As đã đạt tiêu chuẩn cho phép, cụ thể: Cu giảm 86,67%; Hg giảm 100%; As giảm 80% và Pb giảm 71,4%.
Studying use of constructed wetland system to treat To Lich River’s water for agricultural production purposes
To Lich river water is heavily polluted, but it is still used for irrigation in agricultural production. This affects public health and the health of farmers. This paper presents the results of research on capabilities to treat organic compounds and heavy metals in water of To Lich river by constructed wetlands with the different hydraulic retention times (4, 5, 6 days) to find the retention time with the highest treatment efficiency. The results showed that the 6 day retention time gives the highest treatment efficiency, particularly: TSS decreased 80.67%, COD decreased 91.53%, BOD decreased 91.54% ; PO43-decreased 77.8%, NO3 decreased 75.12%; NO2-decreased 90.65% and NH4 decreased 84.19%. Analysis of heavy metal concentration in river To lich river water showed that Cu, Hg
concentration is lower than the permitted standard, only Pb and As one is a bit higher than standard. However, when passing through constructed wetland system with 6 day retention time, levels of heavy metals have decreased significantly, Pb and As have been met permitted standard, in particular: Cu decreased 86.67%, Hg decreased 100%, As decreased 80% and Pb decreased 71.4%.
16. Đánh giá khả năng xử lý các hợp chất nitơ trong nước sông Tô Lịch của hệ thống đất ngập nước nhân tạo
với một số loài thực vật thuỷ sinh khác nhau
Nguyễn Thị Loan, Hoàng Minh Lâm, Trương Văn Viết
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp “Đất ngập nước nhân tạo” với các loài thực thủy sinh đang được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng xử lý các hợp chất ni tơ (NH3, NO2- , NO3- và Ni tơ tổng) của nước thải từ sông Tô Lịch của hệ thống đất ngập nước với các loại cây như: bèo tây, cây ngổ, cây sậy, và thủy trúc; Tìm ra thời gian lưu nước hợp lý cho từng hệ thống thí nghiệm khác nhau; và so sánh khả năng xử lý của các loại thực vật trong các hệ thống để đề xuất hệ thống đất ngập nước kết hợp tối ưu nhất. Kết quả thí nghiệm cho thấy thực vật thủy sinh đóng vai trò quan trọng trong hệ thống đất ngập nước vì chúng tăng hiệu suất xử lý (HSXL) các hợp chất ni tơ lên khoảng 10 lần (trung bình HSXL 5% ở mẫu đối chứng và 50% ở mẫu có thực vật). HSXL của tất cả các loại thực vật ở thời gian lưu nước 12 ngày đạt cao nhất, dao động từ 50% đến trên 98%. Khả năng xử lý ni tơ của ngổ tốt hơn một chút so với Bèo cái và Thủy trúc tốt hơn Sậy, với hiệu quả xử
lý của các thông số đều tăng hơn khoảng 10% (loại trừ HSXL NO2-). Hệ
thống kết hợp Ngổ-Thủy trúc có hiệu xuất xử lý tốt hơn hệ thống Bèo-sậy. Hệ thống này được đề xuất cho việc xây dựng các hệ thống đất ngập nước kết hợp trong tương lai.
of To Lich river of a constructed wetland with different aquatic plant species
Wastewater treatment Technology by "Cóntructed Wetlands" with aquatic plants are being widely used in Vietnam. This paper presents research results on the ability to treat the nitrogen compounds (NH3, NO2-, NO3-and total nitrogen) of water from To Lich river system with aquatic plants such as : pistia, Enydra fluctuans Lour, Phragmites communis, and
Cyperaceae; suitable retention time for each experiment, and compare the
performance of aquatic plants in the proposed system in order to suggest the best combined constructed wetland system. Results showed that aquatic plants play an important role in wetland systems because they increase the treatment efficiency (HSXL) for nitrogen compounds by about 10 times (average of 5% in samples without plants and 50% in samples with plants). HSXL of all vegetation in the retention time of 12 days reached the highest value, ranging from 50% to over 98%. The ability of Enydra fluctuans
Lour to treat nitrogen a little better than Pistia, and Cyperaceae is better
than Phragmites communis with treatment efficiency of the parameters increased by approximately 10% (excluding HSXL NO2-). The combined system of Enydra fluctuans Lour and Cyperaceaehave gave better treatment efficiency and this constructed wetland system would be recommended for the future.
17. Ứng dụng mô hình Hydrus-1D để đánh giá quá trình di chuyển NO3- trong đất trồng lúa
Nguyễn Ngọc Minh
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Sự di chuyển của NO3- trong đất lúa được mô phỏng thông qua mô
hình Hydrus-1D với điều kiện biên là áp suất thủy tĩnh ổn định và hệ số
phân bố NO3- giữa pha rắn và pha lỏng lấy từ phương trình đẳng hấp
Freundlich. Kết quả nghiên cứu cho thấy với lớp nước trên mặt ruộng ổn
định ở 20cm, NO3- di chuyển xuống độ sâu 1 m mất xấp xỉ 60 ngày. Khi
lớp nước bề mặt tăng từ 1 đến 30 cm, thời gian NO3- di chuyển sẽ rút ngắn từ 73 ngày xuống còn 58 ngày, tương ứng với tốc độ di chuyển tăng ~25%.
Sự di chuyển của NO3- trong đất nghiên cứu phụ thuộc chủ yếu vào thành phần cơ giới đất, oxit sắt-nhôm và độ chua đất. Các yếu tố khác nhưthời tiết bất thường, hoạt động tưới tiêu, sự hút thu NO3- của cây trồng, các phản ứng sinh hóa trong đất... có khả năng ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả mô phỏng. Tuy nhiên, mô hình Hydrus-1D phù hợp để đánh giá sự di chuyển chất ô nhiễm nói chung và NO3- nói riêng trong đất lúa.
Application of Hydrus-1D model to evaluating nitrate transport in paddy soil
The transport of nitrate in paddy soils was simulated by numerical modeling of non-equilibriumsolute transport with an adaptation of the Hydrus-1D model. For the simulation, a water layer on the soilsurface was included, from which nitrate can infiltrate into the soil depending on the soil hydraulicproperties. Sorption coefficients, obtained from batch experiments were used as input data for thesimulations.Under constant flooded conditions at a water table of 20 cm, nitrate was estimated to reach the soil depth of 1 m within 60 days,emphasizing that reactive pollutants can reach groundwater in a relatively short time. A change of thewater layer from 1 to 30 cm can accelerate the leaching rate of nitrate up to 25%. The hard pan layer wasobserved to induce a hysteresis in hydraulic conductivity and slow down the movement of nitrate.Uncertainties in modeling arise as several parameters in the simulation can be determined only withsignificant errors. However, Hydrus-1D is a suitable tool for simulation of the transport of nitrate in paddysoils.
18. Nghiên cứu ảnh hưởng của canh tác cây trồng đến sự tích luỹ kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật trong môi trường
đất vùng thâm canh rau, hoa xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội
Lê Văn Thiện, Nguyễn Kiều Băng Tâm, Nguyễn Hoàng Linh
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Nghề trồng rau, hoa tại các vùng ven đô Hà Nội đang phát triển mạnh mẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội. Tuy nhiên tại các khu vực này đã và đang xuất hiện nhiều vấn đề môi trường bức xúc do tồn dư hoá chất độc hại trong môi trường và nông sản. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, thâm canh hoa, rau tại xã Tây Tựu đã làm tích luỹ kim loại nặng (KLN) và thuốc bảo vệ thự vật (BVTV) trong môi trường đất. Cụ thể, trong tầng đất 0-20cm trồng hoa Hồng Cuts cao hơn 1,6-3 lần; Pbts cao hơn 1,2-1,63 lần so với QCVN 03:2008 và nhóm hoạt chất DDT cũng cao hơn 1,4-1,7 lần so với QCVN 15:2008.
Research on the impact of vegetable and flower intensive cultivation to accumulation of heavy metal and plant protection chemicals in soil environment in Taytuu commune,
Tuliem, Hanoi
The flower and vegetable cultivation is strongly developing to bring social and economic benefit. But, there are many environmental problems relating to toxic chemicals remains in environment and agricultural products. The experimental results show that, the intensive cultivation of vegetable and flower has caused the accumulation of heavy metal and plant protection chemicals in soil environment. In the soil layer of 0-20cm in rose flower cultivation area, total Cu was 1.6 to 3 times , Pb was 1.2 to 1.63 times higher than that in QCVN03:2008. The same picture is to DDT group, it was also 1.4 to 1.7 times higher compared with QCVN 15:2008.