3.3.3.1. Thu hái, chế biến và sử dụng cây thuốc
Trong số 228 loài cây thuốc phát hiện ở xã, chỉ có 01 không đƣợc buôn bán trong khu vực. Số còn lại đều đƣợc thu hái, chế biến và sử dụng với lƣợng khác nhau (Phụ lục 2). Có 21 loài đƣợc khai thác với lƣợng từ 1 tấn/năm trở lên (Bảng 3.17), trong đó có 3 loài đƣợc khai thác với lƣợng lớn nhất là Ba kích (40 tấn/năm), Sâm cau (5 tấn/năm) và Tam tầng (5 tấn/năm).
Bảng 3.17: Danh mục các loài đƣợc khai thác với lƣợng từ 1 tấn trở lên ở xã Thống Nhất (xếp theo thứ tự giảm dần lƣợng khai thác)
STT Tên Cây thuốc Số lƣợng TB (tấn/năm)
Nguồn gốc Ghi chú
Tự nhiên Trồng trọt Nơi khác
1 Ba kích 40,0 * * * Tƣơi
2 Sâm cau 5,0 * Khô
3 Tam tầng 5,0 *
4 Kê huyết đằng 3,5 *
5 Dây gắm 2,5 *
6 Cây nhội 2,0 * *
7 Kim tiền thảo 2,0 * *
8 Mía dò 2,0 *
9 Dây đau xƣơng 1,5 * Khô
10 Hoài sơn 1,5 * * 11 Bình vôi 1,5 * 12 Máu chó 1,5 * 13 Mộc thông 1,5 * 14 Hoàng đằng 1,2 * 15 Bọ mẩy trắng 1,1 * * 16 Ba chạc 1,05 * 17 Bách bệnh 1,0 *
49
STT Tên Cây thuốc Số lƣợng TB (tấn/năm) Nguồn gốc Ghi chú Tự nhiên Trồng trọt Nơi khác 18 Cốt toái bổ 1,0 * 19 Dây ký ninh 1,0 * 20 Bƣớm bạc 1,0 * 21 Huyết giác 1,0 * *
Hầu hết các cây thuốc trên địa bàn xã là thu hái tự nhiên, chỉ có 29 loài đƣợc trồng trọt (Bảng 3.18). Điều này cho thầy vấn đề trồng trọt chƣa đƣợc chú trọng. Ngƣời dân phải đi vào tận vùng rừng sâu để thu hái so với những năm trƣớc. Hơn nữa sự xuất hiện của công ty xi măng và sản xuất vôi càng làm cho mức độ đe dạng loài cây thuốc gia tăng theo năm tháng.
Bảng 3.18: Danh mục các cây thuốc đƣợc trồng trọt trong khu vực xã Thống Nhất
STT Tên Cây thuốc Số lƣợng TB
(tấn/năm)
Nguồn gốc Ghi chú
Tự nhiên Trồng trọt Nơi khác
1 Nhân trần 0,1 * *
2 Hƣơng bài Dƣới 1 tạ *
3 Cây năm chạc 0,1 * *
4 Đơn đỏ 0,5 *
5 Gừng 0,34 * *
6 Giềng ấm 0,3 * *
7 Dây khoanh trâu 0,3 * *
8 Khôi tía Dƣới 1 tạ * *
9 Ba kích 40 * * * Dạng tƣơi
10 Ngộ độc trắng Dƣới 1 tạ * *
11 Long não Dƣới 1 tạ * *
12 Cây nhội 2,0 * * 13 Hoài sơn 1,5 * * 14 Núc nác 0,8 * * 15 Ngũ gia bì 0,3 * * 16 Đơn tƣớng quân 0,3 * * 17 Bọ mẩy trắng 0,1 * *
18 Kim tiền thảo 2,0 * *
19 Cối xay 0,7 * *
50
STT Tên Cây thuốc Số lƣợng TB (tấn/năm) Nguồn gốc Ghi chú Tự nhiên Trồng trọt Nơi khác 21 Cỏ xƣớc 0,7 * * 22 Mã đề 0,5 * * 23 Huyết giác 1,0 * * 24 Ích mẫu 0,5 * * 25 Tía tô 0,5 * * 26 Kinh giới 0,4 * * 27 Ngải cứu 0,3 * * 28 Xích đồng nam Dƣới 1 tạ * * 29 Cỏ sữa lá nhỏ Dƣới 1 tạ * *
- Thực trạng giá trị gia tăng Cây thuốc ở xã Thống Nhất – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh
+ Giá trị gia tăng trong khâu sản xuất và thu hái: Nông dân bỏ công thu hái tự nhiên, vì vậy GTGT luôn là số nguyên dƣơng.
+ Giá trị gia tăng trong khâu thu gom, chế biến: Dựa vào bài thuốc gia truyền của gia đình, khoa học chƣa tiến bộ nên chế biến dƣợc liệu ở địa bàn xã còn thô sơ (chỉ thái phiến và phơi khô), ngoài ra việc thu gom tại xã từ các hộ có nghề thuốc nam chỉ mang tính trao đổi đơn thuần mà chƣa có tổ chức rõ ràng.
+ Giá trị gia tăng trong khâu tiêu thụ: Việc tiêu thụ hoàn toàn bị động, phụ thuộc nhiều vào cá nhân, do vậy thƣờng hay bị ép giá và chất lƣợng.
+ Những thành tựu đạt đƣợc:
. Sản xuất, thu hái: Chủ động trong khâu thu hái, nông dân trong xã đã đƣa một số cây thuốc từ rừng trồng tại vƣờn gia đình .
. Tiêu thụ: Nông dân quan tâm xây dựng kho dự trữ đảm bảo cung ứng số lƣợng nhất định cho kênh tiêu thụ sau mình.
+ Hạn chế và nguyên nhân:
. Sản xuất, thu hái: Chƣa có hƣớng dẫn từ các cơ quan chức năng, còn mang tính tự phát nhiều hơn, công tác trồng trọt theo nhu cầu thị trƣờng yếu kém.
. Chế biến, thu gom: việc chế biến còn thô sơ, không có công ty lớn bảo trợ trong khâu thu gom.
51
3.3.3.2. Chuỗi giá trị của dược liệu Sâm cau
Chuỗi giá trị của cây Sâm cau (Dracaena sp.) đƣợc trình bày ở Hình 3.2, Cây đƣợc thu hái trong các khu rừng thứ sinh trong xã với sản lƣợng khoảng 5 tấn/năm.
Sâm cau xã Thống Nhất đƣợc tiêu thụ theo 5 kênh thị trƣờng chính nhƣ sau: - Kênh 1: Ngƣời thu hái Sâm cau → Cá nhân mua thuốc → Ngƣời trực tiếp sử dụng. Ngƣời thu mua Sâm cau bán sản phẩm trực tiếp cho cá nhân mua thuốc tại xã Thống Nhất chiếm 0.5% tổng sản lƣợng Sâm cau, đây là kênh phân phối ngắn nhất của chuỗi.
- Kênh 2: Ngƣời thu hái Sâm cau → Nhà thuốc Hòn Gai → Thầy lang trong tỉnh → Bệnh nhân. Đây là kênh chính, chiếm tỷ tỷ lệ 95%, và cũng là là kênh phân phối chính cũng là dài nhất chuỗi.
- Kênh 3: Ngƣời thu hái Sâm cau → Nhà thuốc Hòn Gai → Cá nhân mua thuốc → Ngƣời trực tiếp sử dụng.
- Kênh 4: Ngƣời thu hái Sâm cau → Nhà thuốc Hòn Gai → Bệnh nhân. Hiện chƣa phát hiện các hoạt động hỗ trợ chuỗi. Điều này dẫn đến ngƣời sản xuất rất hay bị ép giá, giá không ổn định. Có chăng chỉ là sự quản lý về mặt chuyên môn khám chữa bệnh bằng thuốc Y học cổ truyền của Sở Y tế Quảng Ninh.
52
Hình 3.2: Chuỗi giá trị dƣợc liệu Sâm cau (Dracaena sp.)
Sơ đồ và mô tả chuỗi giá trị sản phẩm Sâm cau
0,5% 0. 0,5% 1% 100% 95% 100% 80% 19% THƢƠNG MẠI SẢN XUẤT TIÊU DÙNG
Sâm cau thu hái từ rừng tự nhiên Cá nhân mua thuốc Nhà thuốc Hòn Gai Ngƣời trực tiếp sử dụng thuốc Thầy lang trong tỉnh Bệnh nhân Thu gom
Chƣa có quản lý hay giám sát cơ quan chức năng, chỉ có quản lý của sở y tế Quảng Ninh về khám chữa bệnh đối với nhà thuốc và thầy lang
53
Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị dƣợc liệu Sâm cau có xuất phát từ xã Thống Nhất đƣợc trình bày ở Bảng 3.19.Trong đó:
+ Giá trị là giá bán Sâm cau của mỗi tác nhân (đã quy đổi ra cùng hình thái cho tất cả các khâu trong CGT).
+ GTGT giữa hai tác nhân: Là chênh lệch giá bán Sâm cau giữa hai tác nhân. + Chi phí tăng thêm: Là toàn bộ chi phí còn lại (thuê nhà xƣởng, thuê nhân công, khấu hao máy móc…) ngoài chi phí trung gian (là giá mua Sâm cau của tác nhân đó, đối với nông dân thì chi phí trung gian là chi phí sản xuất, thu hái).
+ Giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân (lợi nhuận) là giá bán trừ tổng chi phí.
Bảng 3.19: Phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị dƣợc liệu Sâm cau xuất phát từ xã Thống Nhất
Đơn vị tính: 1.000 đồng/kg
+ Phân bổ giá trị gia tăng thuần trong chuỗi: Là phần trăm lợi nhuận của mỗi tác nhân trong toàn chuỗi (tổng lợi nhuận chuỗi là 100%).
+ Giá bán của tác nhân trƣớc là chi phí đầu vào của tác nhân sau.
Giá bán khởi điểm Sâm cau là nông dân, với phần trăm giá trị gia tăng thuần cao nhƣng so cá nhân mua thuốc thì chƣa bằng do chi phí tăng thêm không có, đối
STT Mục chi phí Nông dân Nhà thuốc Hòn Gai Cá nhân mua thuốc Thầy lang trong tỉnh Tổng 1 Giá bán 20 25 40 30 2 Chi phí mua - 20 20 25
3 Giá trị gia tăng 20 5 20 5
% giá trị gia tăng 40% 10% 40% 10% 100% 4 Chi phí tăng thêm 1 2 - 1
5 Giá trị gia tăng thuần 19 3 20 4
54
với nhà thuốc Hòn Gai phần trăm GTGT thuần thấp nhất do chi phí tăng thêm cao nhất.
Rủi ro chuỗi cung ứng sản phẩm Sâm cau:
Sâm cau nói riêng và chuỗi cung ứng sản phẩm Dƣợc liệu nói chung rủi ro và những điều không chắc chắn thƣờng xuyên xảy ra. Điều này xuất phát từ hàng loạt các yếu tố nhƣ thời tiết, giá cả, chu kỳ sinh trƣởng và phát triển cây, khả năng khai thác, chính sách không ổn định về kinh tế. Ngoài ra, các tác nhân tham gia trong chuỗi Sâm cau còn có thể đối mặt với những rủi ro khác biệt nhau, nhƣ nông dân đối mặt thất thoát sau thu hoạch hoặc do thu hái quá mức từ tự nhiên khiến khả năng tái sinh Sâm cau kém (Bảng 3.20).
Bảng 3.20: Các loại rủi ro trong chuỗi giá trị dƣợc liệu Sâm cau từ xã Thống Nhất
STT Loại rủi ro Mô tả
1 Rủi ro cao do cạn kiệt nguồn Sâm cau tự nhiên
Nhiều ngƣời thu hái, nạn phá rừng trồng keo 2 Rủi ro do thảm họa thiên nhiên Bão, lũ lụt, …
3 Rủi ro liên quan đến môi trƣờng
Ô nhiễm môi trƣờng làm giảm chất lƣợng trong chế biến
4 Rủi ro liên quan đến thị trƣờng Sự thay đổi cung và cầu của thị trƣờng làm ảnh hƣởng đến giá, sự thay đổi thị trƣờng về chất lƣợng Sâm cau
5 Rủi ro liên quan đến cơ sở hạ tầng và hậu cần
Sự thay đổi chi phí, hƣ hại hoặc phụ thuộc về vận chuyển, xây dựng đƣờng giao thông… 6 Một số rủi ro liên quan yếu tố
vĩ mô
Do quản lý, chính sách hoặc chính trị…
Các rủi ro đƣợc đánh giá theo ba mức độ: Cao (C), trung bình ( TB), thấp (T), đƣợc trình bày ở Bảng 3.21.
Bảng 3.21: Đánh giá các loại rủi ro trong chuỗi giá trị dƣợc liệu Sâm cau STT Các loại rủi ro Nông dân Nhà thuốc
Hòn Gai
Cá nhân mua thuốc
Thầy lang trong tỉnh
1 Rủi ro cao do cạn kiệt nguồn Sâm cau tự nhiên
C/T* C/T T/T TB/T 2 Rủi ro do thảm họa thiên
nhiên
55 3 Rủi ro liên quan đến môi
trƣờng
T/T T/TB T/T T/TB 4 Rủi ro liên quan đến thị
trƣờng
C/T C/TB C/T C/T
5 Rủi ro liên quan đến cơ sở hạ tầng và hậu cần
T/T T/C T/C T/C
C/T*: rủi ro cao, quản lý thấp. T: thấp, TB: trung bình, C: cao.
+ Rủi ro về thị trƣờng đặc biệt ảnh hƣởng lớn tới tất cả các tác nhân, tuy nhiên nhà thuốc quản lý tƣơng đối khá về vấn đề này vì họ có kho dự trữ Sâm cau.
+ Nhà thuốc, thầy lang hay cá nhân mua thuốc quản lý tốt các rủi ro về hậu cần và cơ sở hạ tầng vì họ chủ động trong kinh doanh của họ.
+ Rủi ro do thảm họa thiên nhiên, rủi ro liên quan đến môi trƣờng đƣợc các tác nhân đánh giá ảnh hƣởng ở mức độ thấp và chƣa có quản lý đáng kể, do chƣa có nhận thức rõ và đầy đủ.
+ Ngoài ra, nhà thuốc, thầy lang còn bị rủi ro về quy định của Bộ Y tế, làm cho bị động trong kinh doanh. Những quy định này cũng tác động gián tiếp đến các tác nhân khác trong chuỗi nhƣng ko thể quản lý đƣợc hoặc ở mức thấp.
Môi trƣờng chính sách và thể chế có liên quan trong Chuỗi giá trị dƣợc liệu Sâm cau:
Bảng 3.22: Tác động của các chính sách và thể chế trong chuỗi giá trị dƣợc liệu Sâm cau
Các loại chính sách
Nông dân Nhà thuốc Hòn Gai Cá nhân mua thuốc Thầy lang trong tỉnh Chất lƣợng T C TB* C Vốn vay - - - - Đăng ký khám chữa bệnh - C - C Thuế - TB - TB Khuyến lâm TB Môi trƣờng T TB* : trung bình, C: cao, T: thấp
56
Nông dân bị tác đông nhỏ bởi chính sách khuyến lâm, các tác nhân nhƣ nhà thuốc Hòn Gai, thầy lang bị ảnh hƣởng lớn bởi chính sách chất lƣợng. Ngoài ra, nhà thuốc Hòn Gai, thầy lang còn bị ảnh hƣởng bởi luật khám chữa bệnh.
Phân tích SWOT toàn chuỗi giá trị dƣợc liệu Sâm cau xuất phát từ xã Thống Nhất:
Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT) trong chuỗi giá trị của dƣợc liệu Sâm cau có nguồn gốc từ xã Thống Nhất đƣợc trình bày ở Bảng 3.23
Bảng 3.23: Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT) trong chuỗi giá trị của dƣợc liệu Sâm cau có nguồn gốc từ xã Thống Nhất
Điểm mạnh ( S):
- Điều kiện tự nhiên phù hợp trồng Sâm cau. - Nông dân và nhà tiêu thụ có quan hệ lâu năm.
- Nhu cầu của khách hàng ngày càng lớn
Điểm yếu ( W):
- Chƣa có vùng trồng quy mô lớn theo định hƣớng GACP.
- Sơ chế còn thủ công
- Không chủ động giống và số lƣợng Sâm cau.
Cơ hội ( O):
- Giá trị sử dụng cho mục đích chữa bệnh lớn.
- Đƣợc nhà nƣớc quan tâm về vấn đề Dƣợc liệu nói chung cao.
Nguy cơ ( T):
- Giá cả hay bị ép bởi kênh phân phối sau. - Đa dạng hóa sản phẩm còn thiếu
57
3.3.3.3. Chuỗi giá trị dược liệu Ba kích
Chuỗi giá trị của cây Ba kích đƣợc trình bày ở Hình 3.3.Cây đƣợc thu hái trong các khu rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh trong xã với sản lƣợng khoảng 40 tấn/năm.
+ Kênh thị trƣờng chuỗi: Ba kích xã Thống Nhất đƣợc tiêu thụ theo 5 kênh thị trƣờng chính nhƣ sau:
. Kênh 1: Ngƣời thu hái Ba kích → Cá nhân mua thuốc → Ngƣời trực tiếp sử dụng
Theo hình 3.3. ngƣời thu mua Ba kích đã bán sản phẩm trực tiếp cho cá nhân mua thuốc chiếm 3% tổng sản lƣợng Ba kích, đây là kênh phân phối ngắn nhất của chuỗi.
. Kênh 2: Ngƣời thu hái Ba kích → Nhà thuốc Hòn Gai → Thầy lang trong tỉnh → Bệnh nhân
. Kênh 3: Ngƣời thu hái Ba kích → Nhà thuốc Hòn Gai → Cá nhân mua thuốc → Ngƣời trực tiếp sử dụng
. Kênh 4: Ngƣời thu hái Ba kích → Nhà thuốc Hòn Gai → Bệnh nhân
. Kênh 5: Ngƣời thu hái Ba kích → Thƣơng lái → Bệnh viện YHCT tỉnh Quảng Ninh → Bệnh nhân
Theo hình 3.3. đây là chuỗi chính của chuỗi, chiếm tỷ tỷ lệ 60%. Đây là kênh phân phối chính cũng là dài nhất chuỗi
Theo hình 3.3. công tác hỗ trợ chuỗi là chƣa có, vì vậy xuyên suốt chuỗi là quá trình trao đổi mua bán mà việc này dẫn tới ngƣời sản xuất rất hay bị ép giá, giá không ổn định. Có chăng chỉ là sự quản lý về mặt chuyên môn khám chữa bệnh bằng thuốc Y học cổ truyền của Sở Y tế.
58 3% 1,5% 2% 32% 70% 100% 28% 60% 100% 100% THƢƠNG MẠI SẢN XUẤT TIÊU DÙNG Ba kích thu hái từ rừng tự nhiên Cá nhân mua thuốc Nhà thuốc Hòn Gai Ngƣời trực tiếp sử dụng thuốc Thầy lang trong tỉnh Bệnh nhân Thu gom
Chƣa có quản lý hay giám sát cơ quan chức năng, chỉ có quản lý của sở y tế Quảng Ninh về khám chữa bệnh đối với nhà thuốc và thầy lang
Thƣơng lái
Bệnh viện YHCT tỉnh Kỳ Thƣợng
59
Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị dƣợc liệu Ba kích có xuất phát từ xã Thống Nhất đƣợc trình bày ở Bảng 3.24.Trong đó:
Để đảm bảo cách tính toán thống nhất giữa các khâu trong chuỗi, do hình thái cây Ba kích giữa các khâu trong chuỗi không giống nhau (dạng tƣơi và dạng khô) nên có quy ƣớc cụ thể nhƣ sau:
+ 1,0 kg Ba kích khô = 3,0 kg Ba kích tƣơi
+ Chuỗi cây Ba kích đƣợc tính là dạng tƣơi, chƣa bỏ lõi. - Cách tính các chỉ tiêu:
+ Giá trị là giá bán Ba kích của mỗi tác nhân (đã quy đổi ra cùng hình thái cho tất cả các khâu trong CGT).
+ GTGT giữa hai tác nhân: Là chênh lệch giá bán Ba kích giữa hai tác nhân. + Chi phí tăng thêm: Là toàn bộ chi phí còn lại (thuê nhà xƣởng, thuê nhân