Lịch sử phát triển dƣợc xã Thống Nhất có thể đƣợc chia thành các giai đoạn chính ( Bảng 3.13):
(i) Giai đoạn trƣớc năm 1986: Đây là thời kỳ thực hiện chính sách hợp tác xã, làm ăn tập thể, chia công điểm. Việc phát triển dƣợc liệu chủ yếu thực hiện chính sách hợp tác xã, làm ăn tập thể. Việc phát triển dƣợc liệu chủ yếu mang tính chất cá nhân, chƣa có sự chỉ đạo của nhà nƣớc hay hợp tác xã. Sản phẩm dƣợc liệu đƣợc tiêu thụ chắc chắn (nhà nƣớc thu mua có kế hoạch), chƣa có sự cạnh tranh của dƣợc liệu nƣớc ngoài. Các dƣợc liệu chính là: Bình vôi, Ba kích, Khôi tía, Hà thủ ô đỏ.
(ii) Giai đoạn 1986 - 1996: Giải thể Hợp tác xã, khoán nông nghiệp, kinh tế thị trƣờng bắt đầu hình thành. Các dƣợc liệu hàng hoá tiêu giảm và mất dần, thị trƣờng không ổn định, giá thành cao, không cạnh tranh đƣợc với dƣợc liệu nhập từ Trung Quốc.
(iii) Giai đoạn 1996 -2001: Giai đoạn này Khoán nông nghiệp, kinh tế thị trƣờng bắt đầu phát triển . Phát triển một số dƣợc liệu mới không cạnh tranh với
44
hàng hoá Trung Quốc nhƣ: Ba kích, Sâm cau. Ba kích đƣợc phát triển rất mạnh. (iv) Giai đoạn 2001 – nay: Giai đoạn này Giao rừng tới hộ gia đình, đây là bƣớc hỗ trợ cho ngƣời dân tự quản lý khu rừng nhất định, tạo điều kiện phát triển cây thuốc, tuy nhiên chỉ có rừng là chƣa đủ, mà còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác cho phát triển tài nguyên cây thuốc.
Bảng 3.13: Lịch sử sản xuất Dƣợc liệu hàng hóa ở xã Thống Nhất
Giai đoạn Mốc kinh tế - xã hội chính
Phát triển Cây thuốc
Nguyên nhân Các Cây thuốc chính từ tự nhiên Trƣớc năm 1986 Hợp tác xã phát triển mạnh, làm ăn tập thể, chia công điểm Còn Rừng nguyên sinh và trữ lƣợng Cây thuốc lớn Chƣa có cạnh tranh nƣớc ngoài ( Trung Quốc), chƣa bị chặt phá, đƣợc tiêu thụ chắc chắn Bình vôi, Ba kích, Khôi tía, Hà thủ ô đỏ…
Năm 1986 Giải thể hợp tác xã, khoán nông nghiệp, làm ăn theo hộ
1986 -1996 Khoán nông
nghiệp, kinh tế thị trƣờng bắt đầu hình thành
Cây thuốc giảm Khai thác bán ra
thị trƣờng với số lƣợng lớn 1996 – 2001 Khoán nông nghiệp, kinh tế thị trƣờng bắt đầu phát triển Cây thuốc mất dần Khai thác nhiều, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Sâm cau, Ba kích, Tam tầng
2001 – nay Giao rừng tới hộ
gia đình Không chú trọng phát triển Cây thuốc.
Sâm cau, Ba kích, Tam tầng, Dây đau xƣơng
Nhƣ vậy, sản xuất dƣợc liệu hàng hóa phát triển mạnh nhất vào thời kỳ Hợp tác xã. Đây là giai đoạn hoạt động mang tính cộng đồng cao. Các sản phẩm làm ra đều đƣợc nhà nƣớc bao tiêu.
- Trồng Cây thuốc trong vƣờn hộ gia đình
Trong những năm 2001 tới nay một số ít hộ đã bắt đầu có ý thức về trồng cây thuốc trong vƣờn nhà nhƣ: Hàm ếch, Cây năm chạc, Khôi tía, Câu đằng, Bọ mẩy, Ba kích… nhƣng còn manh mún và chƣa đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ đúng mức.
3.3.2. Tình trạng bảo tồn tài nguyên cây thuốc
45
Nhiều gia đình xã Thống Nhất, đều biết sử dụng đƣợc từ vài đến vài chục loài cây thuốc sẵn có trong xã để chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chữa các chứng bệnh thƣờng gặp nhƣ hậu sản, ỉa chảy, phong thấp, thần kinh, vv. Cách sử dụng này tác động hầu nhƣ không đáng kể đến tài nguyên cây thuốc ở xã Thống Nhất.
Có 23 loài cần đƣợc bảo tồn ở mức độ khác nhau (Bảng 3.14). Trong đó:
Cây Sâm cau tên khoa học là: Curculigo orchioides Gaertn. Hypoxidaceae
khác với cây Sâm cau trong đề tài nghiên cứu (Là tên địa phƣơng trong xã Thống Nhất) Dracaena sp. Agavaceae.
Bảng 3.14: Danh mục các loài cây có nguy cơ đe doạ ở xã Thống Nhất – huyện Hoành Bồ - Tỉnh Quảng Ninh
TT Tên khoa học Tên địa phƣơng (1) (2) (3) Tổng điểm
1. Dracaena sp. Sâm cau 3 3 3 9
2. Morinda officinalis How. Mặt quỷ 3 3 3 9
3. Stemona tuberosa Lour. Bách bộ 3 3 3 9
4. Pluchea pteropoda Hemsley Lức biển 3 2 4 9
5. Saururus chinensis (Lour.) Baill. Hàm ếch 3 2 4 9 6. Stephania glabra (Roxb.) Miers Bình vôi 2 3 4 9
7. Breynia fruticosa Hool. F. Bồ cu vẽ 3 3 4 10
8. Clausena excavata Burm. f. Kháng cẩu mộc 3 3 4 10
9. Cratoxylon sp. Cây giò hƣơu 3 3 4 10
10. Eurycoma longifolia Jack. Lòng bệt 3 3 4 10
11. Flagellaria indica L. Dây ruột gà 3 3 4 10
12. KB Cáy thép mộc 3 3 4 10
13. KB Dây gân 3 3 4 10
14. KB Tỳ tán 3 3 4 10
15. KB Lá lửa 3 3 4 10
16. KB Cây giá biển 3 3 4 10
17. KB Bổ béo đen 3 3 4 10
18. Leea rubra Thóp bún mộc 3 3 4 10
19. KB Cây cần câu 2 3 5 10
29. Acanthus integrifolius T. Anders. Xƣơng rô 3 3 5 11
21. Actinodaphne pilosa Lour. Tam tầng 3 3 5 11
46
TT Tên khoa học Tên địa phƣơng (1) (2) (3) Tổng điểm
23. Bauhinia sp. Phí rừng thằng 3 3 5 11
Trong số các loài tìm đƣợc ở xã Thống Nhất, có 7 loài đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam (Bảng 3.15)
Bảng 3.15: Danh mục các loài ở xã Thống Nhất – huyện Hoành Bồ - Tỉnh Quảng Ninh có trong sách đỏ Việt Nam (xếp theo tên khoa học)
TT Tên khoa học Họ Tên thông dụng
1. Codonopsis javanica (Blume.) Hook.f. Campanulaceae Đẳng sâm 2. Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)
Makino. Cucurbitaceae Giảo cổ lam 3. Trichosanthes kirilowii Maxim. Cucurbitaceae Thiên hoa phấn 4. Ardisia gigantifolia Stapf. Myrsinaceae Khôi tía
5. Morinda officinalis How. Rubiaceae Ba kích
6. Limnophila roxburghii G.Don. Scrophulariaceae Hồi nƣớc 7. Nervilia fordii (Hance) Schltr. Orchidaceae Cây một lá
3.3.2.2. Các mối đe doạ đối với tài nguyên cây thuốc
Các mối đe doạ đến sự sinh tồn của loài: Dokhai thác quá mức đối với các loài có thể buôn bán (Bảng 3.11). Tác động trực tiếp đến cây thuốc là ngƣời dân. Tuy nhiên, tác động sâu xa là chƣa có chính sách phù hợp cho các loài cây thuốc. Mặc dù cây cỏ làm thuốc đang bị khai thác ở xã Thống Nhất nhƣng chƣa có kế hoạch quản lý và giám sát các quần thể cây thuốc trong khu vực.
Các mối đe doạ đến duy trì tri thức sử dụng cộng đồng:
Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc trong khu vực bị mai một do các nguyên nhân sau:
- Phần lớn thế hệ trẻ trong xã không quan tâm đến học hỏi tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc của cha ông họ. Nguyên nhân sâu xa là do phát triển kinh tế thị trƣờng(thế hệ trẻ đi theo nền kinh tế thị trƣờng), nhất là sau khi xuất hiện nhà máy nhiệt điện và nhà máy xi măng trên địa bàn xã.
47
- Sự phát triển của hệ thống y tế cơ sở với các loại thuốc sẵn có để chữa bệnh ban đầu, chính sách bao cấp tiền thuốc chữa bệnh ban đầu cho các xã vùng xa.
- Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc không đƣợc tƣ liệu hoá mà chủ yếu là truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Sự truyền sai lệch của một phƣơng tiện thông tin đại chúng, cho rằng sử dụng cây cỏ làm thuốc theo cách truyền thống là lạc hậu.
- Ngành y tế chƣa có giải pháp tăng cƣờng sử dụng cây thuốc địa phƣơng. - Tính khó sử dụng và không ổn định của thuốc từ cây cỏ. Nguyên nhân sâu xa là do chúng chƣa đƣợc tƣ liệu hoá, chƣa quan tâm đến hiện đại hoá thuốc từ cây cỏ thành các dạng sử dụng thuận tiện hơn.
3.3.2.3. Các loài cây thuốc có mức độ suy giảm cao trong 10 năm qua
Qua điều tra cho thấy ngƣời dân ở đây chƣa chú trọng mang những cây thuốc về trồng ở vƣờn nhà mình( chỉ có 4 thầy lang trong xã biết mang về trồng ít loài). Những ngƣời đi thu hái thuốc cũng chỉ biết khai thác mỗi khi có ngƣời đặt hàng. Họ chƣa nhận ra sự cần thiết và tầm quan trọng của chúng. Chính vì điều này đã dẫn tới tài nguyên cây thuốc ngày một cạn kiệt. Để lấy một bài thuốc cần phải đi xa hơn. đi sâu vào rừng hơn. Cách thu hái của những ngƣời chuyên đi lấy thuốc cũng khác nhau đã dẫn tới tình trạng nhiều cây thuốc hiện không còn nữa. Dựa trên danh sách 228 loài có nguy cơ không còn hoặc rất hiếm (Bảng 3.16)
Bảng 3.16: Danh mục các cây thuốc hiếm (mức độ giảm cao nhất trong 10 năm gần đây)
TT Mã
TB Tên khoa học Tên Cây thuốc Mức độ giảm
1. 688 Abelmoschus moschatus (L.) Vông vang 5
2. 408 Ardisia gigantifolia Stapf. Khôi tía 5
3. 457 Desmodium styracifolium (Osb.) Merr. Kim tiền thảo 5
4. 403 Disporopsis longifolia Hoàng tinh hoa
trắng
5 5. 422 Drynaria fortunei (Kunze ex Mett.)
J.Sm.
Cốt toái bổ 5
6. 276 Gardenia jasminoides Ellis Dành dành 5
48
8. 477 KB Tỳ tán 5
9. 594 Limnophila roxburghii G.Don. Hồi nƣớc 5
10. 544 Nervilia fordii (Hance) Schltr. Cây một lá 5
11. 513 Tinospora crispa (L.) Miers. Dây ký ninh 5
12. 554 Uncaria rhynchophylla (Miq) Câu đằng 5
13. 352 Vitex quinata Cây năm chạc 5