GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1 Cơ chế, chớnh sỏch

Một phần của tài liệu DỰ án TRỒNG RỪNG THAY THẾ NƯƠNG rẫy (Trang 29)

1. Cơ chế, chớnh sỏch

1.1. Cơ chế

- Đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng cho vựng nụng thụn miền nỳi từ nguồn kinh phớ của dự ỏn 134, 135 và cỏc nguồn vốn khỏc của Chớnh phủ, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi đảm bảo điều kiện tưới tiờu cho diện tớch canh tỏc lỳa nước và hoa mầu ổn định, tạo cơ sở cho tăng vụ và thõm canh tăng năng suất cõy trồng.

- Xõy dựng quy trỡnh, biện phỏp kỹ thuật gõy trồng cho từng loài trờn cơ sở xỏc định tập đoàn cõy trồng, từng loài cõy chớnh phự hợp với vựng kinh tế sinh thỏi, nghiờn cứu đặc điểm tự nhiờn và thị trường, đặc biệt chỳ ý đến nhu cầu và khả năng chế biến bảo quản, tiờu thụ sản phẩm theo cỏc vựng sinh thỏi.

- Xõy dựng hệ thống cỏc trung tõm dịch vụ cung cấp giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, cơ sở chế biến nụng lõm sản, tạo thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm của người nụng dõn làm ra trờn cơ sở cú chớnh sỏch ưu đói về thuế, tài chớnh để kờu gọi cỏc cỏc doanh nghiệp, cỏc dự ỏn của cỏc tổ chức tớn dụng quốc tế bằng vốn vay ưu đói.

- Tạo điều kiện cho người dõn vựng nỳi cao vay vốn ưu đói của Nhà nước. - Cú cơ chế rừ ràng để kiểm tra, kiểm soỏt việc sử dụng đất một cỏch chặt chẽ và hiệu quả.

- Nhà nước cần cú chớnh sỏch cho vay vốn theo phương thức tớn chấp để người dõn vựng cao đầu tư vào trồng rừng, bởi người dõn vựng cao khả năng thế chấp để vay vốn rất hạn chế.

- Do người dõn khụng cú nguồn vốn, và tài sản thế chấp, do vậy mà Nhà nước cần chỉ đạo cỏc ngõn hàng thực hiện việc cho người dõn vay vốn theo hỡnh thức tớn chấp trong luõn kỳ kinh doanh đầu tiờn.

- Để đảm bảo ổn định đầu ra và khuyến khớch cỏc nhà đầu xõy dựng cỏc cơ sở chế biến lõm nụng sản tại vựng nỳi cao. Nhà nước hỗ trợ cỏc doanh nghiệp chế biến sản xuất lõm sản kinh phớ vận chuyển nguyờn liệu và sản phẩm bỡnh quõn là 1.000 đồng/tấn/ km theo như Quyết định số 147/QĐ của Thủ tướng Chớnh phủ.

- Nhà nước hỗ trợ cho người dõn: Kinh phớ giao đất, giao nương rẫy, quy hoạch sử dụng đất.

- Giao đất giao rừng cho cỏc đối tượng sử dụng cụ thể nhằm đảm bảo lợi ớch kinh tế lõu dài trong quy hoạch sử dụng đất cho từng đối tượng sử dụng đất.

- Chớnh sỏch của Chớnh phủ hỗ trợ người dõn xõy dựng rừng như sau: Nhà nước hỗ trợ người dõn vốn trồng rừng và cỏc loại cõy cú giỏ trị kinh tế cao trong luõn kỳ kinh doanh đầu tiờn cho việc gõy trồng cỏc loài cõy nằm trờn diện tớch trồng rừng thay thế nương rẫy.

+ Trồng rừng sản xuất:

* Hỗ trợ cho người dõn bỡnh quõn 4 triệu đồng/ha theo Quyết định số 147/2007/QĐ- TTg ngày 10 thỏng 09 năm 2007

* Hỗ trợ cho cụng tỏc khuyến lõm 200 nghỡn/ha và chi phớ thiết kế trồng tớnh theo Định mức trồng rừng số 38/2005 ngày 6/7/2005 và Định mức lao động điều tra quy hoạch rừng số 487/QĐ- BNN- TCCB ngày 26/2/2007 của Bộ Nụng nghiệp & PTNT rừng: 517.664,0 ngỡn đồng/ha.

+ Trồng rừng phũng hộ:

* Hỗ trợ cho người dõn bỡnh quõn 4,0 triệu đồng/ha theo Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06 thỏng 7 năm 2007.

* Hỗ trợ cho cụng tỏc khuyến lõm 200 nghỡn/ha và chi phớ thiết kế trồng tớnh theo Định mức trồng rừng số 38/2005 ngày 6/7/2005 và Định mức lao động điều tra quy hoạch rừng số 487/QĐ- BNN- TCCB ngày 26/2/2007 của Bộ Nụng nghiệp & PTNT rừng: 517.664,0 ngỡn đồng/ha.

* Nhà nước sử dụng nguồn vốn đầu tư ưu đói của cỏc tổ chức quốc tế hỗ trợ người dõn vựng cao, xa.

* Đảm bảo đời sống cho đồng bào dõn tộc vựng cao, việc giao khoỏn bảo vệ rừng phũng hộ cho cỏc hộ gia đỡnh, cộng đồng trong thụn bản, sinh sống ở những vựng sõu, xa.

1.2. Chớnh sỏch hưởng lợi

Thực hiện quyết định số 178/2001/QĐ- TTg, ngày 12 thỏng 1 năm 2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đỡnh, cỏc nhõn được giao, được thuờ, nhận khoỏn rừng và đất lõm nghiệp. Đối với hộ nhận trồng rừng thay thế nương rẫy:

- Được hưởng toàn bộ sản phẩm làm ra.

- Được cấp kinh phớ hỗ trợ đầu tư trồng rừng theo thiết kế, dự toỏn. Được sử dụng cõy lõm nghiệp lõu năm làm cõy trồng chớnh hoặc xen với cõy bản địa theo thiết kế được phờ duyệt.

- Được khai thỏc cõy phự trợ, cõy trồng xen, tỉa tận thu, tận dụng gỗ, được khai thỏc lõm sản ngoài gỗ. Khi rừng đạt tiờu chuẩn về phũng hộ và cõy trồng chớnh đạt tiờu chuẩn khai thỏc chọn cõy trồng chớnh.

- Người trồng rừng phải cú trỏch nhiệm trồng lại rừng sau khi khai thỏc thời gian trồng lại khụng quỏ 1 năm.

- Nhằm đảm bảo kinh doanh rừng và quản lý rừng bền vững thỡ người dõn sẽ khai thỏc dần những sản phẩm cú được từ rừng (cường độ khai thỏc khụng quỏ 30 %) kể cả trờn diện tớch rừng phũng hộ.

- Rà soỏt, thống kờ, phõn loại và xỏc định cụ thể diện tớch đất canh tỏc nương rẫy, phõn loại xỏc định từng loại đất nương rẫy phự hợp cho sản xuất nụng nghiệp, trồng rừng phũng hộ, rừng sản xuất, trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, trồng cỏ chăn nuụi và diện tớch nương rẫy để đồng bào cỏc huyện (Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong) tiếp tục canh tỏc nương rẫy theo phong tục truyền thống để làm cơ sở cho việc điều chỉnh quy hoạch nương rẫy luõn canh cố định trờn địa bàn 3 huyện trờn, hỗ trợ người dõn canh tỏc nụng- lõm nghiệp bền vững trờn đất nương rẫy.

- Nghiờn cứu phương phỏp quy hoạch sử dụng đất và giao đất cấp xó, thụn bản. Xỏc định tiờu chớ rừ ràng cho cỏc loại đất theo mục đớch sử dụng, đặc biệt là xỏc định ranh giới giữa đất lõm nghiệp và nụng nghiệp. Việc lập quy hoạch sử dụng đất nương rẫy phải cú sự bàn bạc thống nhất với người dõn.

- Trờn cơ sở quy hoạch đất trồng rừng thay thế nương rẫy, tiến hành giao đất cho người dõn để sản xuất nụng- lõm nghiệp ổn định.

- Việc chọn loại cõy trồng trờn nương rẫy do người dõn tự quyết định. Nhà nước khuyến cỏo cỏc loại giống tốt cú chất lượng cao được thị trường ưa chuộng và cú cơ cấu hợp lý với đất đai từng vựng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo phỏt triển bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Tuyên truyền vận động quần chúng và đào tạo, khuyến nông, khuyến

lâm

- Tuyờn truyền giỏo dục cho người dõn về quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, nõng cao nhận thức và kiến thức cho họ về quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn và tỏc hại của việc đốt nương làm rẫy, về chủ trương của Nhà nước trong việc hỗ trợ người dõn sản xuất nụng lõm nghiệp bền vững trờn đất nương rẫy để đồng bào tự nguyện tham gia.

- Xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn canh tỏc trờn đất dốc tại cỏc địa phương, tổ chức thăm quan cỏc mụ hỡnh canh tỏc cố định cú năng xuất, sản lượng và hiệu quả kinh tế cao; xõy dựng bài giảng hướng dẫn người dõn học tập, tổ chức cỏc lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho người dõn tại cỏc địa phương.

- Hàng năm tập huấn và hướng dẫn cho gần 3.000 nông dân về các kỹ thuật gây trồng, chăn nuôi, chăm sóc, phũng trừ sõu bờnh hại cho cõy trồng vật nuôi.

4. Giải pháp khoa học- công nghệ

- Cần hướng vào việc thỳc đẩy chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, sản xuất hàng hoỏ theo định hướng bảo tồn và phỏt triển tài nguyờn đất, khai thỏc thế mạnh về rừng, đất, cỏc giống cõy trồng đặc sản và kinh nghiệm bản địa, thỳc đẩy phỏt triển những hàng hoỏ cú khối lượng nhỏ nhưng giỏ trị cao, khụng đũi hỏi đầu tư lớn và những phương tiện giao thụng hiện đại cho vận chuyển.

- Nghiờn cứu ỏp dụng cỏc mụ hỡnh canh tỏc nụng- lõm kết hợp, kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc (SALT) phự hợp với điều kiện từng vựng, phỏt triển và ứng dựng cụng nghệ sản xuất cỏc mặt hàng nụng lõm đặc sản như nuụi trồng và chế biến nấm hương, cõy làm thuốc và cỏc lõm sản ngoài gỗ khỏc, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và dịch vụ thỳ y, tổ chức và giỏm sỏt hoạt động quản lý tài nguyờn.

- Cỏn bộ khuyến nụng- lõm thường xuyờn cập nhật thụng tin kỹ thuật liờn quan đến cỏc mụ hỡnh canh tỏc.

- Chuyển giao kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc đến người dõn, xỏc định cõy trồng phự hợp cho từng loại đất trong vựng dự ỏn.

- Đưa giống mới, giống cao sản vào sản xuất, ỏp dụng cụng nghệ nhõn giống bằng mụ, hom.

- Nghiên cứu các phơng pháp bảo quản các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ: nh Măng, Chè Tuyết shan, Hoa quả... trong trờng hợp không tiêu thụ hết đợc sản phẩm do địa phơng sản xuất ra. Chủ động sản xuất các mặt hàng có nhu cầu cao trờn thị trường.

- Đối với cỏc huyện như Kỳ Sơn, Tương Dương nờn xõy dựng cỏc mụ hỡnh trồng rừng thay thế nương rẫy nhằm tổng kết và rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm để triển khai trờn diện rộng.

5. Giải pháp về tài chính

- Nhà nớc hỗ trợ ngời dân trong công tác quy hoạch, khuyến nông, khuyến lâm, đào tạo chuyển giao, thiết kế trồng rừng Kết hợp với các dự án khác trong chơng trình 135, 134, 661,147...nhằm nâng cao điều kiện kết cấu hạ tầng cho vùng dự án.

- Nhà nước hỗ trợ kinh phớ vận chuyển lương thực tới từng thụn bản tham gia dự ỏn.

- Kinh phí trồng rừng phòng hộ từ nguồn kinh phí quy định tại Quyết định 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 661/QĐ- TTg ngày 29/7/1998 về mục tiờu, nhiệm vụ, chớnh sỏch và tổ chức thực hiện Dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng. Ngoài hỗ trợ kinh phớ, Thụng tư 52 quy định về mức hỗ trợ lương thực là 10 kg gạo/khẩu/thỏng để người dõn trồng rừng phũng hộ, rừng sản xuất trờn đất nương rẫy trong thời gian người dõn chưa cú thu nhập từ rừng.

- Kinh phớ trồng rừng sản xuất từ nguồn kinh phớ quy định tại Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 thỏng 9 năm 2007 về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất giai đoạn 2007- 2015. Ngoài hỗ trợ kinh phớ, Thụng tư 52 quy định về mức hỗ trợ lương thực là 10 kg gạo/khẩu/thỏng để người dõn trồng rừng phũng hộ, rừng sản xuất trờn đất nương rẫy trong thời gian người dõn chưa cú thu nhập từ rừng.

- Kinh phớ để chuyển đổi nương rẫy luõn canh sang nương rẫy cố định vận dụng từ nguồn kinh phớ quy định tại Quyết định số 134 và 135 của Thủ tướng Chớnh phủ, trong đú quy định mức hỗ trợ 5 triệu đồng/ha để khai hoang diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp.

- Kinh phớ xõy dựng đường lõm nghiệp, vườn ươm, hệ thống tưới tiờu, khuyến nụng, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng nhằm nõng cao năng xuất đối với cỏc nương rẫy cố định từ nguồn kinh phớ quy định tại:

+ Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn miền nỳi và vựng sõu, vựng xa.

+ Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 về khuyến nụng, khuyến ngư.

+ Thụng tư liờn tịch số 30/2006/TTLT-BTC- BNN & PTNT ngày 06/4/2006 hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phớ sự nghiệp kinh tế đối với hoạt động khuyến nụng, khuyến ngư.

+ Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch hỗ trợ di dõn thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dõn tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010.

+ Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 thỏng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất giai đoạn 2007- 2015.

- Ngoài ra cú thể huy động nguồn kinh phớ từ cỏc dự ỏn ODA...

6. Giải phỏp phũng chỏy chữa chỏy rừng và sõu hại rừng trồng

Canh tỏc nương rẫy thường là nguyờn nhõn của cỏc vụ chỏy rừng trong thời gian vừa qua (theo số liệu thống kờ thỡ cú đến 80% số vụ chỏy rừng do đốt nương làm rẫy của đồng bào cỏc dõn tộc vựng nỳi cao), nay chuyển đổi phương thức canh tỏc nương rẫy truyền thống sang trồng rừng và canh tỏc nụng- lõm kết hợp là giải phỏp hữu hiệu làm giảm tỡnh trạng chỏy rừng thường xảy ra trước đõy do đốt nương làm rẫy gõy ra.

Để tăng cường hơn nữa việc ngăn chặn tỡnh trạng chỏy rừng trong tương lai, giải phỏp ngăn chặn tốt nhất là dự ỏn đó lựa chọn loài cõy trồng với cỏc loài cõy cú khả năng chống chỏy cao, phương thức canh tỏc trồng rừng là hỗn giao, nhiều thành phần điều này cũng sẽ ngăn ngừa được tỡnh trạng chỏy rừng trờn diện rộng và làm giảm nguy cơ sõu bệnh hại rừng trờn những diện tớch lớn.

Một trong những giải phỏp khụng kộm phần quan trọng ngăn chặn tỡnh trạng chỏy rừng và sõu bệnh hại rừng là giải phỏp cụng trỡnh. Những diện tớch trồng rừng lớn cần xõy dựng chũi canh phỏt hiện chỏy rừng và thiết kế xõy dựng hệ thống băng cản lửa trờn những vựng trồng rừng cú diện tớch tập trung lớn hơn 100 ha, băng cản lửa cú chiều rộng 8- 20 m tựy theo từng vựng và địa hỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.1. Tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức về cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy rừng chữa chỏy rừng

- Xõy dựng chương trỡnh, nội dung tuyờn truyền về cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy rừng thụng qua cỏc số ra chuyờn đề hàng ngày, tuần và thỏng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng;

- Tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho cộng đồng về chớnh sỏch của Nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức, cỏ nhõn và cộng đồng trong phũng chỏy, chữa chỏy rừng và giới thiệu lợi ớch của rừng đối với cuộc sống con người.

- Xõy dựng cỏc bảng nội quy bảo vệ rừng và phũng chỏy, chữa chỏy rừng, biển cấm lửa và biển bỏo hiệu cấp dự bỏo chỏy rừng, in ấn và phỏt hành cỏc tài liệu phổ biến về phũng chỏy, chữa chỏy rừng và cỏc quy định của phỏp luật về lĩnh vực bảo vệ rừng.

- Xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn về cụng tỏc quản lý lửa rừng, chương trỡnh phối hợp với trường phổ thụng trung học và trường phổ thụng cơ sở để tổ chức cỏc buổi sinh hoạt ngoại khoỏ tỡm hiểu về cụng tỏc bảo vệ rừng.

6.2. Tổ chức phũng chỏy chữa chỏy rừng

- Từng bước kiện toàn và hỡnh thành lực lượng phũng chỏy, chữa chỏy rừng chuyờn ngành cấp xó, đảm bảo cho việc quản lý thống nhất và duy trỡ lực lượng, chủ động trong thực hiện cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy rừng.

- Nõng cao hiệu lực quản lý, năng lực thừa hành phỏp luật và hiệu quả cụng tỏc trong lĩnh vực bảo vệ rừng và phũng chỏy chữa chỏy rừng, cho cỏc cỏn bộ cụng chức kiểm lõm địa phương, để chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được giao trong tỡnh hỡnh mới.

- Đào tạo nõng cao năng lực quản lý, chuyờn mụn cho cỏc cỏn bộ quản lý và chuyờn trỏch lõm nghiệp để từng bước tự tổ chức, giỏm sỏt và thực hiện

Một phần của tài liệu DỰ án TRỒNG RỪNG THAY THẾ NƯƠNG rẫy (Trang 29)