Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến chiều rộng yêu cầu của tường răng:

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu kích thước hợp lý của chân răng cắt qua tầng thấm mạnh ở nền đập đất (Trang 75)

tường răng:

Qua kết quả tính toán nhận thấy khi 𝑘𝑛

𝑘𝑑 thay đổi trong phạm vi 𝑘𝑛 𝑘𝑑≤ 18 (đối với trường hợp chiều dày tầng tấm nước T = 3,5m) và 𝑘𝑛

𝑘𝑑 ≤ 16 (đối với

trường hợp chiều dày tầng thấm nước T = 4,5m) , 𝑘𝑛

𝑘𝑑 ≤ 15 (đối với trường hợp chiều dày tầng thấm nước T = 5,5m) thì có thể giảm bề rộng đáy tường răng

so với kết quả tính toán bằng phương pháp thủy lực của Nguyễn Xuân Trường mà vẫn đảm bảo 𝐽𝐶𝐷 ≤ [𝐽𝐶𝐷]. Còn khi 𝑘𝑛

𝑘𝑑 thay đổi ngoài phạm vi nói trên thì phải tăng bề rộng của đáy tường răng so với kết quả tính toán thủy lực. Điều

T=4,5 T=4,5 T=4,5 T=3,5 T=3,5 T=3,5 T=5,5 T=5,5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 𝜂𝜂 Biểu đồ quan hệ kn/kd và hệ số 𝜂𝜂 T=4,5 T=3,5 T=5,5

này được giải thích như sau: khi đất nền có hệ số thấm lớn, tổn thất cột nước do dòng thấm ở phần phía trước và sau tường răng rất nhỏ, do đó hầu như

toàn bộ cột nước thấm tổn thất qua tường răng. Khi Gradient cho phép đã

khống chế thì chiều dày tường răng phải lớn. Ở phương pháp biến đổi tương đương, chiều dày tầng thấm biến đổi rất lớn, chiều dài đường thấm phía trước

và sau tường răng cũng tăng lên rất nhiều, do đó tăng cột nước tổn thất ở phần này và giảm phần cột nước tổn thất qua tường răng, tức giảm bề rộng tường

răng.

Khi chiều dày tầng thấm T và tỷ số 𝑘𝑛

𝑘𝑑 không đổi, chiều cao đập giảm thì có thể giảm chiều rộng đáy tường răng so với kết quả tính thuỷ lực sơ bộ, giá trị hệ sốη tra theo đồ thị Hình 3.23:

3.4. Kết luận chương 3:

Trong chương 3 tiến hành tính toán theo modul phần mềm Seep/w cho

đập đất đồng chất có tường răng, khống chế Gradient thấm ở đáy tường răng

hợp lý. Với trị số JCD = 0,85m (đập đất cấp III) cho các đập có chiều dày tầng thấm T và tỷ lệ hệ số thấm 𝑘𝑛

𝑘𝑑 khác nhau cho thấy:

Chiều rộng đáy tường răng tính theo công thức (2-1); (2-2) chỉđảm bảo trong một phạm vi hẹp của tỷ số 𝑘𝑛 𝑘𝑑 cụ thể là: − Khi T = 3,5 m: 𝑘𝑛 𝑘𝑑 ≤ 18 − Khi T = 4,5 m: 𝑘𝑛 𝑘𝑑 ≤ 16 − Khi T = 3,5 m: 𝑘𝑛 𝑘𝑑 ≤ 15 Trường hợp 𝑘𝑛

𝑘𝑑 nằm ngoài phạm vi nói trên thì phải tăng bề rộng tường

răng. Hệ số tăng chiều dài tường răng η có thể xác định theo biểu đồ hình Hình 3.23: theo đó, khi 𝑘𝑛

khi T = 4,5m; η= 3,15 khi T = 3,5m. Với các trị số T khác nhau thì có thể nội suy từ trị số trên.

Các kết luận trên được áp dụng khi đất đắp chân răng (đất đắp đập) có JCD = 0,85. Đây là trị số khá an toàn trong quá trình tính toán. Với các đập quan trọng, hoặc có khối lượng lớn, cần có các nghiên cứu riêng để chính xác hoá trị số.

CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN CHO ĐẬP THƯỢNG TRÍ

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu kích thước hợp lý của chân răng cắt qua tầng thấm mạnh ở nền đập đất (Trang 75)