Kết luận Chương 2

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu kích thước hợp lý của chân răng cắt qua tầng thấm mạnh ở nền đập đất (Trang 48)

Trong đó: 𝑘(Θ)𝑗: hệ số thấm tính toán đối với độẩm xác định i – áp lực nước lỗ rỗng âm (cm/ph).

𝑘𝑠

𝑘𝑠𝑐: hệ số phù hợp (giá trịđo/giá trị bão hòa tính toán).

i: lớp độ ẩm cuối cùng phía ướt. i=1→lớp lỗ rỗng ứng với độ ẩm thấp; i=m→ lớp lỗ rỗng ứng với độẩm bão hòa.

ℎ𝑖: cột nước áp lỗ rỗng âm ứng với lỗ rỗng đầy nước n: Tổng số lớp lỗ rỗng giữa i và m

2.4. Kết luận Chương 2

Trong chương 2 trình bày cơ sở tính toán xác định các thông số của dòng thấm trong đập đất đồng chất có tường răng cắt qua tầng thấm mạnh ở

nền. Có thể giải bài toán này bằng các phương pháp khác nhau, trong đó hai phương pháp được quan tâm nhiều nhất là phương pháp thuỷ lực và phương

pháp phần tử hữu hạn.

Phương pháp thuỷ lực được tác giả Nguyễn Xuân Trường [9] giải khá

thành công trên cơ sở giả thiết biến đổi tương đương về một đập đồng chất trên nền không thấm, với một số thông sốtính toán xác định từ kết quả nghiên

cứu thực nghiệm (Hình 2.2:; Hình 2.4:). Các kết quả tính toán là phù hợp trong một phạm vi biến đổi nhất định của các thông số (chiều dày tầng thấm

nước T; tỷ lệ 𝑘𝑛

𝑘𝑑 …). Với phạm vi biến đổi rộng hơn của các đại lượng nghiên cứu thì kết quả cần phải kiểm chứng thêm.

Phương pháp phần tử hữu hạn dựa trên việc giải gần đúng hệ phương trình cơ bản của dòng thấm qua các môi trường khác nhau, và có các điều kiện biên tuỳ ý. Mức độ chính xác của bài toán có thể đạt cao khi chia các phần tử đạt được độ nhỏ xác định. Việc giải một số lượng lớn các phương trình được hỗ trợ bởi các chương trình máy tính. Trong luận văn, tác giả lựa chọn modul Seep/w của bộ phần mềm Geo – Slope để tính toán thấm.

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỢP LÝ CỦA TƯỜNG RĂNG CẮT QUA TẦNG THẤM MẠNH Ở NỀN ĐẬP ĐẤT

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu kích thước hợp lý của chân răng cắt qua tầng thấm mạnh ở nền đập đất (Trang 48)