Uả đáng tiếc, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũngnhư hoNamạt động của các dự án FD Đặ

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế đối ngoại TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM (Trang 63)

động của các dự án FDI. Đặ

ệt là vấn đề môi trườ ng.

CHƯƠNG IV

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÚ ĐẨY ĐẦU TƯ ASEAN VÀO VIỆT

Dự báo tình hình thu hút FDI của các nước ASEAN vào Việt tới năm 2015 và tầm nhìn 202 0

Nền kinh tế thế giới đang dần thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầ u . Tăng trưởng GDP thế giới năm 2011 dự kiến đạt 2,5% từ mức 3,5% của năm 2010, nguyên nhân chính bởi các kế hoạch kích thích tài khóa bị rút đi và nền kinh tế nhóm nước mới nổi sẽ tiếp tục thoát ra khỏi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 – 2009. Dự báo trong những

ăm tới, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ có sự cải thiện, tuy chưa đ phá nhưng đây đượ

oi là sự cố gắng, nỗ lực kh

g ngững của những người làm chính sách của các quốc gia trên khu vực ASEAN và thế giới.

Hình 8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới giai đoạn 2005 - 2010 và dự báo đến 2015

(Nguồn: Ngân hàng thế giới)

Các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á tiếp tục là nhóm các nước có tốc độ tăng trưởngkinh tế nhanh trên thế giới. Chính vì vậy, khu vực Đông Nam Á sẽ được các nhà đầu tư trên thế giới quan tâm nhiều hơn soNam với các khu vực khác. Nguồn vốn FDI

ủa thế giới sẽ tập trung vào khu vực ASEAN nhiề u hơn trong thời gian tới bởi các nhà đầu tư lạc quan với triển vọng pháNamt triển của các nền kinh tế trong khu vực, Việt sẽ được hưởng lợi nhờ xu hướng này.

Với việc tham gia vào Khu vực thương mại tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area - AFTA) và Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Việt có nhiều thuận lợi hơn để thu hút nguồn vốn đầu tư từ các nước trong khu vực. AFTA có tác động phân công lại các nguồn lực trong khu vực theo hướng hợp lý hóa. Khi không còn bảo hộ, một số ngành công nghiệp của một số nước sẽ bộc lộ sự thua kém về khả

năng cạnh tranh, để tồn tại, hoặc để thu được nhiều lợi nhuận hơn, các nhà kinh doanh trong những ngành này sẽ đầu tư sang các nước ASEAN khác có các yếu tố thuận lợi hơn, trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đ

với tiến trình hiện thức hóa Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), các nhà đầu tư ASEAN nói riêng và các nhà đầu tư nước ngoài nói chung sẽ có nhiều thuận lợi về thủ tục hành chính và tâm lý khi đầu tư vào Việt Nam.

Với những kết quả đạt được trong năm 2010 cộng với những điều kiện thuận lợi trong nước và quốc tế năm 2011, dự báo vốn FDI thực hiện trong năm 2011 đạt khoảng 11 – 11,5 tỷ USD, trong đó vốn của phía nước ngoài khoảng 8 – 8,5 tỷ USD. Dự kiến vốn FDI đăng ký đạt khoảng 20 tỷ USD. Để thực hiện mục tiêu trên, Chính phủ và các Bộ ngành ở Trung ương và và chính quyền các địa phương chỉ đạo quyết liệt và tổ chức triển khai đồng bộ các giải pháp thu hút vốn FDI, trong đó tập trung vào các giải pháp như hệ thống pháp luật

ề đầu tư, kinh doanh, cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng… Để thu hút được dòng vốn FDI có hiệu quả, Chính phủ và các Bộ, ngành chỉ đạo không chạy theo số lượng các dự án mà c

II. trọng vào chất lượng các dự án.Trong chiến lược phát triển kinh tế Nam

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế đối ngoại TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM (Trang 63)