Vượt qua đê trường thành hơn và lớn mạnh hơn nữa tron

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế đối ngoại TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM (Trang 36)

xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay.

Tiến trình Việt Nam kí kết các hiệp định đầu tư ASEAN

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI), bổ sung nguồn vốn trong nước và các nguồn vốn khác làm tăng khả năng sử dụg các nguồn lực có sẵn, tăng tính hiệu quả trong công tác sử dụng vốn, tăng mức đầu tư thực, đồng thời t húc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư nội khối được xem là một trong những giải pháp cấp bách, là thách thức lớn của ASEAN cũng như của các nước thành viên khu vực, đặc biệt là Việt Nam hiện nay. Đứng trước tình hình đó, các nước thành viên khu vực ASEAN đã cùng ngồi lại và thống nhân soạn thảo

các hiệp định về đầu tư trên cơ sở cùng nhau xây dựng một khu vực đầu tư ASEAN thông thoáng và hấp dẫn.

Các hiệp định đầu tư ASEAN tuy được kí kết trong những khoảng thời gian khác nhau, với những nội dung, chương trình và kế hoạch hoạt động khác nhau, song chúng đều có một mục đích chung là nâng cao sức hấp dẫn và cạnh tranh về ĐTNN của Khu vực ASEAN nói chung và thúc đẩy hơn nữa việc cải thiệ

1. môi trường đầu tư, góp phần khôi phục dòng FD

vào các nước thành viên (trong đó có Việt Nam) nói riêng. Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư (IGA)

Ngày 14-15/12/1987, Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư (IGA) được kí kết. Lần đầu tiên, đầu tư trở thành vấn đề cấp thiết và có tính chiến lược toàn diện đối với không chỉ khu vực ASEAN mà còn là mong muốn, nguyện vọng của tẩt cả các nước thành viên trong khuvực. Thỏ thuận này đã thúc đẩy hơn nữa hợp tác kinh tế và khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào khu v ực ASEAN , nhằm cải thiện đáng kể bộ mặt của khu vực về vấn đề đầu tư, tăng cường hợp tác,

ở rổng, cải thiện môi trường đầu tư, tăng sức hấp dẫn của ASEAN đối với các chủ thể đầu tư trên thế giới.

Tuy nhiên, do lần đầu tiên được ban hành, các điều khon vàquy ước của IGA còn khá sơ khai và tạm thời cải thiện được tình hình đầu tư trước mắt của khu vực, ch ứ ch ưa đưa ra một phương hướng, kế hoạch phát triển có tầm nhìn

2. âu rộngcũngnhư chưa lường trước được nh

g bất hợp lý có thể xảy ra trong quá trình áp dụng và tuân thủ. Hiệp đị nh K hung về khu vực đầu tư (AIA)

Hiệp định khung về khu vc

ầu tư ASEAN được các quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lập ngày 07-10-1998 .

Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế, cùng với các quốc gia thành viên khác của ASEAN, ngày 16-17/12/ 1998, Việt Nam đã tham gia ký Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) với mục đíhxây dựng một

- u vực Đầu tư ASEAN (AIA) có môi trường đầu tư thông thoáng và rõ rà - hơn giữa các quốc gia th à nh viên nhằm:

Đẩy mạnh đầu tư v

- ASEAN từ các nguồn đầu tư trong và ngoài khu vực. Thúc đẩy ASEAN trở thàn

- khu vực đầu tư có sức hấp dẫn nhất

Củng cố và tăng cường tính cạnh tranh của các lĩnh vực kinh tế của khu vực. Bãi bỏ, cắt giảm những thủ tục, quy định và điều

- iện đầu tư phức tạp, không cẩn thiết làm ảnh hưởng đến dòng đầu tư và hoạt động của

ác dự án đầu tư trong ASEAN.

Nhằm đẩy nhanh tiến trình, góp phần hướng đến tư do luân chuyển đầu tư vào năm 2020.

Trước AIA, ngày 14-15/12/1987, các nước thành viên ASEAN cũng đã kí Hiệp định Khuyến kích và Bảo hộ đầu tư ASEAN và Nghị định thư năm 1996 nhằm cải thiện đáng kể hoạt động đầu tư vào khu vực và các quốc gia ASEAN,

nhưng chỉ khi AIA ra đời với sự bổ sung hợp lý, cấp thiết và phản ánh chính xác thì lòng tin của các nhà đầu tư khi đầu tư vào ASEAN mới thực sự được củng cố và bền vững. AIA là một bước tiến lớn khẳng định tầm quan trọng của việc giữ vững sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở tất cả các quốc gia thành viên ASEAN thông qua những nỗ lực chung nhằm tự do hóa thương mại, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nước ASEAN, đồng thời ghi nhớ những thỏa thuận

3. hằm hình thành Khu vực Đầu tư AS

N có tính cạnh tranh vào năm 2010 sẽ góp phần hướng tới Tầm nhìn ASEAN năm 2020.

Hiệp định đầu tư toàn diện (ACIA)

Ngày 28/3 đến ngày 1/3/2009, các thành viên ASEAN đã ký kết các văn kiện nội và ngoại khối, một trong những văn kiện quan trọng đó là Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA). Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) được soạn thảo nhằm điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung tất cả các quy định về hoạt động đầu tư thuộc khối ASEAN, trên cơ sở kế thừa các quy định của hai Hiệp định: Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (IGA) năm 1987 và Hiệp định khung về khu vực đầu tư (AIA) năm 1998, so với hai Hiệp định trước đây, ACIA có nhiều điểm mới phù hợp hơn với xu thế mở rộng hội nhập giữa các nước trong khối ASEAN với nhau và giữa ASEAN với các quôc gia khác trên thế giới

đồng thời phù hợp hơn với tầm nhìn của một cộng đồng kinh tế ASEAN thống nhất, năng động, đang trên đa phát triển.

Với mục tiêu cung đó, Bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rưởng kinh tế các nước ASEAN đã thống nhất phê duyệt các nguyên tắc làm c sở để soạn thảo Hiệp định ACIA , bao gồm:

- Kế thừa và cải thiện cá

quy định của hai Hiệp định AIA và ASEAN – IGA; - Áp dụng nguyên tắc không hồi tố các cam

- Cân bằng trong các nội dung chính: tự do hóa, xúc tiến, thuận lợi hóa và bảo hộ đầu tư;

- Không ngừng tự do hóa đầu tư nhằm tạo mộ

môi trường đầu tư ASEAN tự do và mở cửa trong khu vực, phù hợp với mục tiêu thành lập C

g đồng kinh tế ASEAN (AEC);

- Đem lại lợi ích cho cả nhà đầu tư ASEAN và nhà đầu tư nước ngoài đaMyanmarng đầu tưNam t

ASEAN;

- Xem xét việc dành tối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước hành viên mới (gồm Lào, Campuchia; và Việt );

- Dành sự lin

hoạt cho các nước thành viên trong các vấn đề nhạy cảm; - Có sự đối xử nhân nhượng lẫn nhau giữa

c nước thành viên;

- Tiếp tục duy trì quy tắc đối xử tối huệ quốc và dành sự đối xử đặc

ệt cho cá nước trong khối;

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế đối ngoại TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM (Trang 36)