Sự thay da đổiNam thịt cả bên trong lẫn b

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế đối ngoại TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM (Trang 41)

1. ngoài của Việt trong tiến trình hoàn thiện

ệ thống pháp luật, môi trường đầu tư… \ Bối cảnh Việt sau khi gia nhập ASEAN

Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nập ASEANViệc tham gia một cách có hiệu quả của Việt Nam trong ASEAN không chỉ góp phần quan trọng cho việc mở rộng hợp tác củ a ASEAN với các đối tác bên ngoài, nhất là các đối tác và láng giềng của Việt Nam mà còn đóng

óp rất lớn vào sự pháttriển và lớn mạnh của Việt Nam ở tất cả mọi mặt, nổi

trội nhất là sự tăng mạnh của nền kinh tế Việt Nam

Giá trị xuất nhập khẩu : Giá trị xuất khẩu của Việt Nam luôn tăng qua các năm, trong khi đó giá trị nhập khẩu lại lớn hn giá trị xuất khẩu (năm 2008 gần 2000 triệu US

; là nền kinh tế hướng về xuất khẩu, nhưNamng càng tăng xuất kh

hì nhập siêu lạ i càng ca

iều này được thấy rõ qua hình sau:

Hình 2: Giá trị xuất nhập khẩu của Việt giai đoạn 1991-2007 Nguồn: Tổng cục thống kê

Giá trị nhập khẩu tại Việt Nam luôn cao hơn xuất khẩu, song cả hai chỉ tiêu này đều nhận thấy sự gia tăng rõ rệt giữa năm 2007 và năm 1995 (khi Việt Nam

mới gia nhập ASEAN). Giá trị xuất khẩu năm 2007 cao gấp gần 6 lần so với năm 1995 và gNamiá trị nhập khẩu cũng gấp hơn 8 lần so với năm 1995. Con

ny đã thể hiện sự tăng trưởng mạnh mẽ trong xuất nhập

u của Việt ra nước ngoài

rong đó có các quốc gia của khu vực ASEAN.

H ình 3: Kim ngạch xuất, nhập khẩu giai đoạn 2000-2010 Nguồn: Tổng cục thống kê

Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% soNam với năm 2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề ra là 60 tỉ USD (tăng trên 6%) cũng như mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008. Đặc biệt, Việt đã có 18 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD, tăng 6 mặt hàng so với năm 2009. Lần đầu tiên, dệt may đạt trên 11 tỉ USD, đứng đầu về kim ngạch xuất kh

sang ASEAN trong 26 mặt hàng chính. Thủy sản, da giày ã vượt dầu thô “soán ngơ” top 3 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất.

Kim ngạch hàng hóanhập khẩu năm 2010 đạt 84 tỷ USD, tă ng 20,1% so với năm 2009 . Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu sang các nước ASEAN tăng cao , bao gồm xăng dầu, tăng 225,2%; lúa mì tăng 70,4%; kim loại thường khác tăng57,7%; nguyên phụ liệu dệt may, giầy dép tăng 36%; chất dẻo tăng 33,9%; điện tử máy tính và li

kiện tăng 30,7%; vải tăng 27,2%... Điều này đã đáNamnh dấu một bước đi vượt bậc trong xuất nhập khẩu Việt Nam từ khi gia nhập ANamSEAN.

đã có những chuyển biến khá tích cực. GDP của Việt tăng liên tục. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng trưởng bình quân 3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đạt mức tăng bình quân 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niên 1990 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP của Việt Nam luôn giữ ở mức cao và ổn định. Năm 2003 tăng 7,3% ; 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2

; 2007 : 8,5% và năm 2008, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu, Việt Nam vẫn đạ

c tăng trưởng kinh tế là 6,2%. H

h 4: Tăng trưởng kinh tế thế giới, Mỹ, khu vực đồng Euro, Nhật Bản, các nước châu Á và Việt Nam

Nguồn: World Economic Outlook, IMF

Theo Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới (World Economic Outlook) của IMF, công bố tháng 10/2010, , tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ước đạt 4,8%, trong đó, các nước phát triển tăng 2,7%, các nước đang phát triển tăng 7,1%. Thương mại thế giới tăng 11,4%, lượng vốn tư nhân ròng (trong đó, FDI chiếm trên 40%) đổ vào các nền kinh tế mới nổi ưc trên 800 tỉ USD, cao hơn 30% so với năm 2009, mặc dù vẫn thấp hơn mức đỉnh trước khủng hoảng đạt được vào năm 2007 khoảng

400 tỉ USD , trình độ phá triển còn yếu kém với một số nước khác trong khu vực, để phù hợp và tuân thủ chấp hành không chỉ với Hiệp định ACIA mà với các Hiệp đ ịnh đa phương, song phương khác mà Việt Nam là thành viên, Việt Nam luôn luôn caNamm kết và cố gắng hoàn thành tốt nhất như đã cam kết. Điều này cũng c

thấy một sự taya đổi thịt cả bên trong lẫn bên ngNamoài của Việt trong tiến trình hoàn thiện hệ thống php

ật, môi trường đầu tư… Cơ cấu kinh tế : C ơ cấu

hàng xuất khẩu của Việt

gai đoạn 2001-2010 đã có sự chuyểNamn dịch khá tích cực . Hình 5: Các giai đoạn kinh tế giai đoạn 2000-2010

Nguồn:Tổng cục thống kê

T heo bảng 5, cơ cấu kinh tế Việt có sự thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến và giảm dần hàng xuất khẩu thụ. Trong đó, tỷ trọng của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 29,37% năm 2001 xuống còn 23,3% vào năm 2010; nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đã tăng mạnh từ 35,72% vào nNamăm 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm từ 34,92% năm 2001 xuống còn 27,8% năm 2010. Với những số liệu trên, Việt đã khẳng định vị thế của mình vớ

các quốc gia trong khu vực ASEAN về sự vươn mình, phát triển theo định hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa mà Đảng và nhà nước đã đặt ra.

Sau khi gia nhập ASEAN, Việt Nam nỗ lực thực hiện đầy đủ mọi cam kết và trch nhiệm của một nước thành viên, chủ động đưa ra những sáng kiến nhằm thúc

đẩy hợp tác khu vực, hoàn thành nhiều trọng trách trước Hiệp hội , đồng thời biến việc gia nhập này thành bàn đập cho Việt Nam tiế

thúc đẩy

phát triển kinh tế Việt Nam theo hướNAM

NH, HĐH và tham gia ngày càng sâu hơn vào quá trình hội nhập vào khu vực và quốc tế .

CHƯƠNG III

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA ASEAN VÀO VIỆT

Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế của nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh nhà nước theo kế hoạ

thống nhất dẫn đến sự thiếạy bén ớc những chuyển biến của tình hình, tình hình đầu tư FDI vào Việt Nam khá trì trệ, hiệu quả kém.

Sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế

, đi theo xu thế quế hoá n kinh tế

hế giới, Việt nam phần nào cải thiện được môi trường đầu tư và đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thu hút vốn

đầu tư nước ngoài.

Ngày 28/07/1995, cùng với việc gia nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, , Việt nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với sự có mặt của 10 quốc gia : Brunây, Campuchia, Mianma, Lào, Malaixihilippin, nhgapo, Thái Lan, Indonêxia và Việt Nam. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là một sự kiện có ý nghĩa trọng đại qua đó cải thiện đáng kể

môi trường

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế đối ngoại TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w