Những quyết định đúng đắn đó là việc gNam

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế đối ngoại TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM (Trang 31)

1. nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASENamAN)Quan Quan

ại giao giữa ASEAN và Việt

Một vài nét về Hiệp hội các quốc gia Đông Á (ASEAN)

Từ sau năm1945, nhiều Indonesiaquốc giNama ở Đông Nam Á đã ra đời và thành lập dưới nhiều hình hức khác nhau . Nă 1945, , Việt và Lào tuyên bố độc lập. Năm 1946, Mỹ Myanmartrao trả độc Singaporelậ p cho Philippines.Malaysia Năm 1947, Anh trao trả độc lập cho Miến Điện (nay là ). Năm 1965, tách khỏi Liên bang

, tuyên bố thành nước cộng hòa độc lập. Ngày 31/12/1983, Anh trao trả độc lập cho Bruney. Thái Lan không là thuộc địa trực t

p của một đế quốc nào nên sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II vẫn là quốc gia độc lập.

Sau hi iành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á đã có dự định thành lập một tổ chức khu vự c v ới mục đích cùng tạo nên sự hợp tác phát triển trên các lĩh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa; đồg thời giải uyết vấn đề chính tị trước mắt là hạn chế ảnh hưởng của ác nước l

(nh ư Mĩ, Anh... ) luôn luôn có âm m ưubiế n Đông Nam Á thành “sân sau” củ a chúng.

Trong tiến trình tìm kiếm sự hợp tác giữ a các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, nhiề tổ chức k

vực đã xuất hiện và một số hiệp ước giữa các nước trong khu vực đượMalaysiac kýPhilippines k t, gồm cóTh

g 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Thái LanÁ Philippines(SEAMalaysiaFET), gồm và đ ư

kí kết .

Ngày 31/7/1961, HiMalaysiaệpPhilippines hộiIndonesia Đông Nam Á (ASA) - gồm , và - được thà

lập.

Tháng 8/1963, một tổ chức gồm , và , gọi tắt là MAPHILINDO, được thành lập.

Từ 1967 đến 1975: ASEAN còn là tổ chức khu vực non yếu, chương trình hợp tác giữa các nước thành viên còn rời rạc, lỏng lẻo, chưa đi đến một sự thống nhất nhất định song song với nó là những bất đồng giữa các nước về vấn đề

nh thổ và chủ quyền, do đó những tổ chức và Hiệp ước này đều không tồn tại được lâu.

Mặc dù, các hiệp hội và tổ chức được thành lập trước đó như ASA, MAPHILINDO đều không thành công, nhưng đối với các quốc gia trong khu

vẫn rất lớn.

Nhận thấ được sự cấp thiết và những lợi ích từ việc thành lập một tổ chức khu vực hợp nhất, S au nhiều cuộc thảo luận, ngày 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore và Phó Thủ tướng Malaysia đã ký bản Tuyên bố thành lập Hệp hội các

ố gia Đông Nm Á (ASEAN). Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) chính th ức ra đời.

T háng 1/1984 , Brunây t

p tục tham gia tổ chức, đánh dấubước trưởng thành của ASEAN từ 5 lên 6 thánh viên.

Từ 5 nước thành viên ban đầu, đế n nay ASEAN đã có 11 quốc gia thành viên, gồm Indonesia, Thá Lan, Philippines, Singapore, Malaysia, Bruney (năm 1984), Việt Nam (năm19

, Lào (n ăm 1997), Myanmar (năm 1997), Campuchia (năm1999) và Đongtimor (năm 2012) .

Từ những ngày đầu thành lập, Hiệp hội ASEAN còn là một tổ chức non yếu và lỏng lẻo, cho đến này, trải qua nhiều biến cố lịch sự, trưởng thành và phát triển dựa trên sự vun đắp của các nước thành viên cũng thông qua việc cải cách, kí kết và sửa đổi các hiệp định, cùng như việc bàn bạc, chấp thuận, thuân thủ thực hiện các hiệp ước đã kí kết, đến nay, ASEAN đã trở thành một mái nhà chung của 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á cùng nhau chung sức chung lòng củng cố tình đoàn kế

2. khu vực và giúp các nước vừa và nh

có tiếng nói mạnh mẽ Namhơn trong các vấn đề quốc tế Tiến trình Việt Nam gia nhập ASEAN

Ngày 28-7-1995,Việt chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Lần đầ u tiên trong lịch sự, Quốc kỳ Việt Nam được kéo lên tại Trung tâm hội nghị Quốc tế - Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bờ-ga-oan, Bru-nây, đánh dấu Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN, bên cạnh Bru-nây, Ma-lai-xi- a, In-đô-nờ-xi-a, Phi-lớp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan và mở đầu cho quá trình quy tụ, thống nhất 10 quốc gia trong khu vự

Đng Nam Á. Tiếp sau Việt Nam là sự gia nhập của 3 nước: Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma.

V iệc Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 là một sự đổi mới tư duy quan trọng không chỉ của Việt Nam đối với ASEAN, mà còn thể hiện sự thay đổi cách nhìn của AS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N và thế giới đối vi Việt Nam; chuyển từ đối đầu, nghi kỵ sang hòa bình và hợp tác.

Việt Nam gia nhập A SEAN là một quyết định đúng đắn trong bối cảnh Đảng và nhà nước ta đang đẩy mạnh chủ chương tực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và hữu nghị: rộng mở quan hệ hữu nghị à hợp tác , đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động tích cực hội nhập khu vực và thế giới , tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng xă hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc. Đồng thời góp phần tích cực vào công cuộc đấu tr

h chung của nhân dân thế giới và hồ bbnh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xă hội.

Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa lịch sử: làm chấm dứt tình trạng khu vực Đông Nam Á chia rẽ thành 2 khối đối địch nhau, chuyển sang một k nguyên mới cho tất cả các nước trong khu vực Đông Nam Á cùng chung tay đoàn kết xây d ựng một mái nhà chung hòa bình và phát triển, hợp tác, hỗ trợ các nước thành viên cùng phát triển, mở ra triển vọng hiện thực hóa ước mong của các nhà sáng lập ASEAN là xây dựng một ASEAN liên kết chặt chẽ, vững mạnh hơn, để hỗ tr

3. cho mục tiêu hòa bình và phát triển củaNam

hu vực cũng như của từng nước thành viên. Mối quan hệ mật thiết giữa ASEAN- VIệt

S ự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN là sự gặp gỡ trùng hợp mà cấp thiết giữa chủ chương của VIệt Nam lúc bấy giờ là thiết lập ngoại giao, hợp tác đối với các nước trong khu vực và nhu cầu nhất thiết giữa các nước thành viên của ASEAN nhằm củng cố và xây dựng hiệp hội trưởng thành và vNamững mạnh hơn. Chính vì vậy có thể Namhi

đơn giản sự gặp gỡ này hai bên đều có lợi. Việt cần ASEAN và ASEAN cũng cần Việt .

ích quan trọng và thiết thực trên tất cả mọi mặt: chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội và đối ngoại, bộ mặt của Việt Nam cũng nhờ dĩ dần dần được cải thiện và nâng cao vị thế trong khu vực cũng như trên trường quốc tế. Cụ th như, môi trường quốc tế ngày càng thuận lợi, thông thoág và dễ dàng hơn cho các công c uộc xây dựng và bảo vệ đất nước, hỗ trợ đáng kể để Việt N am hội nhập khu vực và quốc tế, duy trì môi trường hòa bình và ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác và phát triển ở khu vực Đông Nam Á, gắn kết tình bằng hữu, giúp đỡ lần nhau giữa Việt Nam và các nước bạn, đồng thời mở rộng thị trường đầu tư, thu hút đáng kể các dự án đầu tư nước ngoài, nhờ đó mà môi trường đầu tư tại Việt Nam được cải thiện, khai thác được mọi

ềm năng củavùng và địa phương, phúc lợi xã hội tăng cao, đời sống nhân dân được cải thiện.

Mặt khác, t ham gia vào các hoạt động hợp tác của ASEAN cũng giúp Việt Nam tranh thủ được những lợi ích thiết thực về kinh tế - thương mại và văn hóa-xã hội, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Tham gia liên kết kinh tế nội khối ASEAN cũng như các thỏa thuận Thương mại tự do giữa ASEAN với các đối tác một mặt giúp Việt Nam thu hút được ngày càng tăng đầu tư và kinh doanh từ bên ngoài, mặt khác, là cầu nối để Việt Nam tiếp cận các thị trường tiềm năng trong và ngoài khu vực. Hơn nữa, Việt Nam cũng tiếp nhận được thông tin, khoa học-công nghệ, kinh nghiệm quản lí hiện đại và nguồn lực; nâng cao năng lực thể chế và k

ăng xử lí các vấn đề xuyên quốc gia như môi trNamường, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu,…

Nhìn theo chiều ngược lại, sư có mặt của Việt đã đóng góp tiếng nói của mình vào bàn họp chung của các nước thành viên, cùng nhau bàn luận và giải quyết những vần đề nổi cộm về khu vực ASEAN. Việt Nam luôn nỗ lực hết mình làm tốt vai trò điều phối, thúc đẩy các hành động và biện pháp hợp tác cụ thể nhằm triển khai hiệu quả lộ trình xây dựng cộng đồng và Hiến chương ASEAN, đồng thời mở rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác toàn diện giữa ASEAN với các bên đối tác

khác trong khu vực và đặc biệt là trên toàn thế giới, củng cố và duy trì vai trò trung tâm của

SEAN tron các tiến trình hợp tác khu vực và trong bối cảnh một cấu trúc khu vực đang định hình.

Tuy nhiên , có mặt lợi cũng sẽ có mặt hạcủa nó, gia nhập ASEAN, Việt Nam cũng gặp phải một số khó khăn, thách thức ban đầu nhất định như : sự đồng thuận xã hội chưa cao, trình độ phát triển kinh tế so với các thành viênkhác còn thấp và lạc hậu, xuẩt phát điểm nền kinh tế của nước ta còn thấp, lại bị tàn phá nặng n ề qua 30 năm chiến tranh liên tục, tiếp đó là cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng kéo dài; đội ngũ cán bộ còn non yếu, thuết kiến thức trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm làm việc trong các tổ chức đa phương và trong hội nhập. Tất cả những điều trên mở ra cho Việt Nam những cơ hội và thách thức cần phải nắm bắt v

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế đối ngoại TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM (Trang 31)