0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Giỏm sỏt hoạt động giao nhận thuốc tại khoa lõm sàng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC CỦA BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HÀ NAM NĂM 2011 (Trang 53 -53 )

Khoa dược cú trỏch nhiệm duyệt phiếu lĩnh thuốc nội trỳ hàng ngày.Hoạt động này nhằm quản lý số lượng và chủng loại thuốc xuất ra khỏi kho.Tuy nhiờn điều hạn chế là khi duyệt thuốc lại khụng đối chiếu với từng hồ sơ bệnh ỏn cụ thể.Nếu chỉ căn cứ vào tổng số thuốc lĩnh thỡ sẽ khụng thể phỏt hiện được cỏc trường hợp nguy cơ tương tỏc thuốc và cỏc thuốc được chỉ định khụng hợp lý.

Khoa dược đó phối hợp với điều dưỡng cỏc khoa giao thuốc dến tận tay bệnh nhõn nội trỳ sau đú điều dưỡng sẽ hướng dẫn bệnh nhõn dựng thuốc.Đối với thuốc tiờm thỡ điều dưỡng trực tiếp thực hiện nờn tuõn thủ đỳng theo giờ trong y lệnh.Đối với thuốc viờn điều dưỡng chỉ dặn dũ về giờ dựng thuốc nhưng

45

chưa theo dừi bệnh nhõn trong khi họ sử dụng.Vỡ thế khụng biết chắc chắn bệnh nhõn liệu cú tuõn thủ như lời hướng dẫn hay khụng, giao nhận thuốc tại khoa lõm sàng được thể hiện qua hỡnh 3.11

Hỡnh 3.11 Giao nhận thuốc tại khoa lõm sàng 3.4.3 Theo dừi phản ứng cú hại của thuốc và cỏch xử lý

Trong quỏ trỡnh điều trị hoạt động theo dừi phản ứng tỏc dụng phụ của thuốc (ADR) là hoạt động rất quan trọng của cụng tỏc giỏm sỏt sử dụng thuốc.Tại cỏc khoa lõm sàng đều cú sổ theo dừi ADR và điền vào mẫu "Bỏo cỏo phản ứng phụ của thuốc" theo thụng tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 thỏng 6 năm 2011 của Bộ Y tế về hướng dẫn sử dụng thuốc trong cỏc cơ sở y tế co giường bệnh và khoa dược sẽ tổng hợp gửi về Sở Y tế và trung tõm DI&ADR quốc gia.

Phần lớn cỏc thuốc điều trị lao gõy ra cỏc phản ứng cú hại cho cơ thể. Bảng tổng hợp tỏc dụng phụ của thuốc lao và cỏch xử lý thể hiện ở bảng 3.15

46

Bảng 3.15 Phản ứng phụ của thuốc lao và cỏch xử lý

Tỏc dụng phụ Thuốc gõy ra Xử trớ

Tỏc dụng phụ nhẹ

Chỏn ăn, buồn nụn, đau bụng R Tiếp tục dựng thuốc, xem lại liều

Đau khớp Z Aspirin

Cảm giỏc bỏng rỏt ở chõn H Pyridoxin 100mg/ngày

Tỏc dụng phụ nặng

Giảm thớnh lực (khụng cú rỏy tai khi khỏm)

S Ngừng streptomycin thay bằng Ethambutol

Chúng mặt S Ngừng streptomycin thay

bằng Ethambutol Vàng da (loại trừ căn nguyờn

khỏc)

Phần lớn thu chống lao (đặc

biệt H, Z, R)

Ngừng thuốc lao

Nụn mửa (Nghi cú uy gan cấp) Phần lớn thuốc chống lao

(H,Z,R)

Ngừng thuốc lao thử chức năng gan, thời gian

chảy mỏu, đụng mỏu Giảm thị lực (loại trừ căn nguyờn

khỏc)

E Ngừng E

Shock, xuất huyết, suy thận cấp R Ngừng R

Ghi chỳ: S: Streptomycin; R: Rifampicin; H: Isoniazid; Z: Pyrazinamid; E: Ethambutol.

* Loại nặng: Phải ngừng thuốc và đưa vào điều trị ở bệnh viện, nhiều loại phản ứng nặng đó xảy ra thỡ khụng được dựng thuốc trở lại.

* Loại nhẹ: Khụng phải ngừng thuốc, chỉ cần điều trị triệu chứng tại cơ sở điều trị lao là đủ.

Tất cả cỏc bệnh nhõn điều trị lao trong CTCL đều được hướng dẫn đầy đủ cỏch dựng thuốc lao và cỏc phản ứng cú thể gõy ra với bệnh nhõn. Điều này giỳp

47

cho bệnh nhõn yờn tõm khi điều trị và tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của việc điều trị lao.

Nhận xột: Tỡnh hỡnh sử dụng thuốc tại Bệnh viện lao và Bờnh phổi Hà Nam cú một số điểm như sau:

* Cú theo dừi phản ứng phụ của thuốc chống lao và cỏch xử trớ.

* Hầu hết cỏc đơn thuốc đều khụng ghi đầy đủ cỏc mục quy định trong đơn thuốc.

* Việc tổ chức thụng tin hợp lý và thường xuyờn.

* Quy trỡnh giao phỏt thuốc cho bệnh nhõn hợp lý. Mối quan hệ giữa Bỏc sỹ - dược sỹ - bệnh nhõn được thiết lập và duy trỡ.

* Thụng tin trờn tỳi thuốc chia lẻ cấp cho bệnh nhõn nội trỳ cú nhưng chưa được đầy đủ.

48

Chương 4 BÀN LUẬN

* Về hoạt động lựa chọn và mua thuốc của bệnh viện:

Trọng tõm của hoạt động lựa chọn và mua thuốc là xõy dựng danh mục thuốc bệnh viện. Một danh mục hợp lý là nền tảng tốt cho việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tiết kiệm nguồn ngõn sỏch và đặc biệt là hiệu quả trong cụng tỏc điều trị.

Thụng qua việc đấu thầu rộng rói do Sở Y tế tổ chức nờn cú nhiều sự lựa chọn thuốc trong kết quả thầu.

Là một bệnh viện chuyờn khoa nờn tớnh chất của MHBT tập trung nờn số lượng hoạt chất được sử dụng khụng nhiều chớnh điều này việc lựa chọn thuốc cũng tập trung đạt về số lượng cũng như chất lượng.

Năm 2011 Bệnh viện xõy dựng DMT và mua thuốc dựa trờn kết quả thầu tập trung tại Sở Y tế. Việc ỏp thầu cú những thuận lợi là : Bệnh viện giảm được ccong đoạn xõy dựng và tổ chức thầu cung ứng thuốc tại bệnh viện; quy trỡnh lựa chọn, xõy dựng DMTBV dễ dàng và rỳt ngắn thời gian hơn. Cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh trờn địa bàn cựng kết quả thầu nờn cú sự đồng bộ và thuận lợi hơn khi trao đổi thụng tin về thuốc giữa cỏc đơn vị. Tuy nhiờn việc ỏp thầu cung ứng thuốc phụ thuộc vào cahs thức tổ chức và cỏch đỏnh giỏ của hội đồng đấu thầu thuốc Sở y tế trong khi cỏc bệnh viện là nơi sử dụng thuốc. Mỗi bệnh viện cú MHBT và khả năng khỏm chữa bệnh khỏc nhau nờn DMTBV khỏc nhau. Như vậy kết quả đấu thầu thuốc chung phải thớch ứng với tỡnh hỡnh sử dụng thuốc của cỏc bệnh viện và DMTBV luụn phải phự hợp với kết quả đấu thầu. Trường hợp nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh viện ngoài danh mục thầu thỡ thủ tục mất nhiều thời gian.

Bệnh viện chưa nghiờn cứu và xõy dựng được bộ tiờu chuẩn về quy trỡnh lựa chọn thuốc một cỏch khoa học. Khõu dự thảo DMT cũn do khoa Dược đảm nhận, việc xõy dựng DM thiếu căn cứ khoa học trong việc xõy dựng DM là phõn tớch mụ hỡnh bệnh tật và phỏc đồ điều trị và nhõn lực dược cũn thiếu về số lượng và trỡnh độ.

49

Trong việc hợp đồng mua với cỏc nhà thầu thỡ thực hiện theo thụng tư 10/2007/TTLT-BYT-BTC về đấu thầu thuốc nờn giỏ thuốc luụn ổn định trong thời gian thầu 12 thỏng bệnh viện cú thể chủ động hơn trong vấn đề tài chớnh đơn vị.

Về thuốc chống lao ngoài 5 loại theo quy định của chương trỡnh chống lao là S, R, H, Z, E khụng cú thuốc điều trị lao khỏng cỏc loại thuốc trờn mà phải chuyển Bệnh viện lao và Bệnh phổi Trung Ương điều trị.

Xu hướng tạo viờn hỗn hợp gồm nhiều thuốc chống lao (24 loại) làm cho bệnh nhõn dựng thuốc thuận lợi ớt bỏ quờn thuốc nhưng vấn đề chất lượng và sinh khả dụng của viờn thuốc hỗ hợp cần được nghiờn cứu kỹ để cho viờn hỗn hợp cú tỏc dụng sinh học tương đương với cỏc viờn rời trước khi cho điều trị.

* Về hoạt động tồn trữ, bảo quản, cấp phỏt và giỏm sỏt sử dụng thuốc tại Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hà Nam

Cụng tỏc tồn trữ, bảo quản, cấp phỏt và giỏ sỏt sử dụng thuốc gúp phần duy trỡ, ổn định chất lượng thuốc và liờn quan trực tiếp đến cụng tỏc điều trị tại bệnh viện. Bệnh viện đó bố trớ kho ở nơi cao rỏo, thoỏng mỏt xa nguồn ụ nhiễm và gần cỏc khoa lõm sàng thuận tiện cho việc lĩnh thuốc. Bệnh viờn đó quan tõm đến điều kiện bảo quản thuốc của cỏc kho dược và thực hiện "5 chống". Tuy nhiờn, trang thiết bị bảo quản ở cỏc kho chưa đồng bộ và đầy đủ theo tiờu chuẩn GSP. Cụng tỏc quản lý kho đặc biệt về nghiệp vụ kho của cỏc thủ kho chưa chặt chẽ, chưa bố trớ được thời gian kiểm kờ kho cuối ngày mà chỉ kiểm kờ vào cuối thỏng

Mặc dự khoa dược đó nỗ lực để cấp phỏt đỳng, đủ và kịp thời nhưng điều hạn chế là quy trỡnh cấp phỏt vẫn cũn thủ cụng bằng phiếu lĩnh viết tay. Khoa dược chưa đối chiếu được tống số thuốc trong phiếu lĩnh với bảng kờ sử dụng thuốc của từng bệnh nhõn để kiểm tra tương tỏc thuốc trong quỏ trỡnh duyệt phiếu lĩnh thuốc. Hiện nay với sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin nhiều bệnh viện đó thực hiện quản lý cấp phỏt thuốc qua mạng với nhiều ưu điểm hơn.

50

Bệnh viện đó giỏm sỏt việc sử dụng thuốc thụng qua DM được giỏm đốc phờ duyệt DM năm 2011 đó tương đối đỏp ứng được nhu cầu điều trị,vỡ vậy hạn chế đến mỳc tối đa việc mua thuốc ngoài DM.

`Bệnh viện đó thực hiện theo đỳng quy định về bỡnh bệnh ỏn trong toàn viện 1lần/thỏng.tuy nhiờn thời gian BBA ngắn, chỉ cú sự tham gia của cỏc thành viờn chủ chốt trong khối cận lõm sàng và lõm sàng. Mặc dự cú sự tham gia của khoa dược nhung khụng cú DSĐH chuyờn trỏch về DLS vỡ thế chưa thể hiện được vai trũ của khoa dược trong cỏc phõn tớch về sử dụng thuốc và tương tỏc thuốc.

Theo tiờu trớ kiểm tra bệnh viện thỡ đó thành lập được đơn vị thụng tin thuốc nhưng thực tế triển khai hoạt động chưa đầy đủ. mức độ thụng tin thuốc cho bỏc sỹ và bệnh nhõn chưa nhiều.

Bệnh viện cần cú biện phỏp khớch lệ và nõng cao nhận thức cho cỏn bộ y tế về theo dừi phản ứng cú hại của thuốc nhằm phản ỏnh đỳng mức độ an toàn về sử dụng thuốc tại bệnh viện.

Vai trũ của hội đồng thuốc và điều trị trong hoạt động giỏm sỏt sử dụng thuốc khụng ngừng được củng cố và nõng cao.

Bệnh viện đó cú quyết định thành lập đơn vị thụng tin thuốc, làm cơ sở để triển khai cỏc hoạt động trao đổi, tư vấn về thuốc cho cỏn bộ y tế và bệnh nhõn cũng như theo dừi ADR tuy nhiờn hoạt động thụng tin thuốc, theo dừi ADR và dược lõm sàng thực tế vẫn chưa hiệu quả.

51

KẾT LUẬN * Về hoạt động lựa chọn và mua thuốc.

Danh mục thuốc bệnh viện đó tương đối đỏp ứng tốt cho nhu cầu điều trị. mụ hỡnh bệnh tật khỏ tập chung nờn những trường hợp mua ngoài danh mục chiếm tỉ lệ rất nhỏ. tuy nhiờn hạn chế của đề tài chỉ khảo sỏt thuốc sử dụng trong bệnh viện nờn chưa phõn tớch số lượng thuốc cỏc bỏc sỹ kờ đơn cho bệnh nhõn mua thuốc ở cỏc nhà thuốc bờn ngoài.

Danh mục được xõy dựng từ đầu năm sau khi cú kết quả đấu thầu do Sở Y tế tổ chức Khoa Dược đó tham mưu cho chủ tịch hội đồng thuốc và điều trị (Là giỏm đốc bệnh viện) triển khai họp để lựa chọn và xõy dựng danh mục thuốc của bệnh viện gồm 76 hoạt chất tương ứng với 87 biệt dược và chia thành 15 nhúm tỏc dụng dược lý, nhúm thuốc chống nhiễm khuẩn-KST cú 13 hoạt chất tương ưng vúi 22 biệt dược chiếm tỷ lệ cao nhất là 1,7.Thuốc sản xuất trong nước chiếm 26,9% thuốc ngoại nhập chiếm 73,1%.

Kinh phớ dành cho mua thuốc nhập ngoại là 73,1% cao hơn nhiều so với thuốc sản xuất trong nước là 26,9% nhưng thuốc ngoại nhập vẫn được cỏc bỏc sỹ sử dung nhiều. Do vậy bệnh viện cần điều chỉnh để ưu tiờn sử dụng thuốc sản xuất trong nước,nhằm tiết kiệm cho nguồn quỹ BHXH, tiết kiệm chi phớ điều trị và gúp phần tạo lực cho doanh nghiệp trong nước phỏt triển.

* Về hoạt động tồn trữ, bảo quản cấp phỏt và giỏm sỏt sử dụng thuốc

Hệ thống kho thuốc bệnh viện được xõy dựng đảm bảo yờu cầu bảo quản thuốc, kinh phớ sử dụng thuốc khỏng sinh, cỏc thuốc tõn dược khỏc, vitamin và thuốc bổ, thuốc tim mạch tương ứng 57,9%, 37,1%, 4,9%, 0,1%. Khoa Dược đó tham mưu cho giỏm đốc bệnh viện thành lập đơn vị thụng tin thuốc để truyền tải thụng tin về thuốc cho bệnh nhõn và bỏc sỹ nhưng chưa nhiều và nội dung chưa được phong phỳ.

Hội đồng thuốc và điều trị cần nõng cao nhận thức cho cỏn bộ y tế về theo dừi phản ứng cú hại của thuốc để số liệu ADR hàng năm phản ỏnh đỳng độ an toàn về sử dụng thuốc trong bệnh viện.

52

Thuốc trong kho được sắp xếp phự hợp và đỳng quy định, bệnh viện xõy dựng quy trỡnh cấp phỏt thuốc hợp lý, cỏc thuốc đặc biệt hoặc cú giỏ trị lớn được quản lý chặt chẽ, trỏnh thất thoỏt. Khoa dược thực hiện đầy đủ và đỳng quy chế về xuất nhập, lưu tữ hồ sơ sổ sỏch.

í KIẾN ĐỀ XUẤT

* Chỳng tụi cú một số ý kiến đề xuất với Bệnh viện như sau:

- Tăng thờm biờn chế cỏn bộ dược, nhất là dược sỹ trờn đại học, sau đại học và dược sỹ lõm sàng để nõng cao chất lượng cỏn bộ dược. Tăng cường đào tạo cỏn bộ cú chuyờn mụn sõu về bệnh phỏi, chuyờn ngành ngoại, nhi.

- Nối mạng vi tớnh trong bệnh viện để tăng cường quản lý thuốc và thụng tin thuốc, tăng cường quản lý bệnh viện và quản lý bệnh nhõn điều trị tại tuyến xó phường.

- Trực dược ngoài giờ hành chớnh để đảm bảo đỏp ứng nhu cầu sử dụng 24/24 giờ tại bệnh viện và giảm số lượng thuốc tủ trực. Thụng tin trờn tỳi thuốc cấp cho bệnh nhõn cần bổ sung cho đầy đủ.

* Đề nghị với CTCLQG và Sở y tế Hà Nam

- Tham mưu cho Bộ Y tế xõy dựng ban hành quy chế quản lý về thuốc lao, hệ thống bỏo cỏo quản lý thuốc lao và hệ thống bỏo cỏo điều trị lao trong y tế tư nhõn.

- Cung cấp thuốc chống lao cú chất lượng cao. Hỗ trợ kinh phớ cấp thuốc cho bệnh nhõn điều trị tại quận, huyện.

- Phối hợp đồng bộ chương trỡnh phũng chống HIV để cú mụ hỡnh quản lý điều trị phự hợp bệnh nhõn lao / HIV.

* Đề nghị cỏc Trung tõm y tế.

- Hạn chế sự biến động của cỏn bộ làm cụng tỏc chống lao tuyến phường, xó trong điều kiện cú thể. Thống nhất quản lý thuốc chống lao tại trạm y tế do dược tỏ giữ đảm bảo đỳng quy chế.

- Hỗ trợ và đào tạo điều kiện cho cỏc tổ lao trong quản lý điều trị bệnh nhõn lao trờn địa bàn lồng ghộp CTCL với cỏc chương trỡnh y tế khỏc trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ chăm súc sức khoẻ cộng đồng.

53

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Đàm Trung Bảo (2005) “ Liệu phỏp chữa lao khỏng thuốc” Tạp chớ Dược lõm sàng (1), trang 2-5.

2. Bộ mụn Quản lý và Kinh tế dược (2008), Quản lý và kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội.

3. Bộ mụn Quản lý và kinh tế dược (2008), Phỏp chế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 67-78.

4. Bộ mụn Dược lõm sàng (2003),Giỏo trỡnh dược lõm sàng và điều trị,

Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 9-17.

5. Bộ mụn quản lý và Kinh tế dược (2008), Dược xó hội học, Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 52-55.

6. Bộ y tế (1999), hướng dẫn thực hiện chương trỡnh chống lao Quốc gia,

NXB y học, Hà Nội, trang 4-8, 18-22.

7. Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 37- 45, 103-116, 295-313, 385-392, 557-561.

8. Bộ Y tế (2001), Quản lý Dược bệnh viện, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 7-11.

9. Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện, nhà xuất bản y học, Hà Nội, trang 218-223.

10. Bộ y tế (2002), Niờm giỏm thống kờ y tế, Hà Nội.

11. Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, trang 59-62. 12. Bộ Y tế (1997), Hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc và điều trị bệnh

viện, Thụng tư số 08/BYT-TT ngày 04/7/1997.

13. Bộ Y tế (2005), Chấn chỉnh cụng tỏc cung ứng, quản lý sử dụng thuốc

trong bệnh viện, Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 16/04/2004.

14. Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý trong điều trị, tai liệu dựng cho đào tạo liờn tục bỏc sĩ, dược sĩ, Hà Nội.

15. Bộ y tế (2001), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cỏc cú sở khỏm

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC CỦA BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HÀ NAM NĂM 2011 (Trang 53 -53 )

×