Nghiên cứu ảnh hưởng của màng bao bảo vệ đến tốc độ giải phóng dược

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu (Trang 49)

ể viên đẹp hơn và để bảo vệ miệng giải phóng dược chất chúng ta tiến hành bao một màng bảo vệ bên ngoài sau khi viên nhân đã được bao màng bán thấm và khoan laser.

Công thức viên nhân V8 được bào chế, bao màng bán thấm và khoan laser theo mục 2.3.1 với thông số đã chọn ở mục 3.3, sau đó bao màng bảo vệ như trong mục 2.3.1.4. Tiến hành thử hòa tan như trong mục 2.3.2.4. Kết quả thu được trình bày trong bảng 3.11 và hình 3.9.

Bảng 3.11: Phần trăm dược chất giải phóng từ viên bao bảo vệ và viên không bao bảo vệ (V8) (n=12)

Thời gian (giờ)

Viên bao bảo vệ (VBV)

Viên không bao bảo vệ (V8) Effexor 1 11,77 ± 2,29 4,37 ± 1,44 3,40 ± 0,26 2 28,23 ± 2,62 17,30 ± 2,17 16,40 ± 1,11 4 54,17 ± 2,74 42,70 ± 2,33 41,70 ± 1,46 8 78,70 ± 1,71 71,00 ± 2,39 67,00 ± 0,98 12 84,67 ± 1,37 80,27 ± 3,84 78,80 ± 0,3 16 88,50 ± 1,15 85,63 ± 3,97 87,60 ± 0,96 24 98,00 ± 2,67 102,40 ± 4,84 106,40 ± 3,18 f2 51,4 79,14

42

Hình 3.9: Đồ thị giải phóng dược chất từ viên bao bảo vệ (VBV), viên không bao bảo vệ và viên đối chiếu Effexor

Nhận xét:

Khi bao màng bao bảo vệ thì tốc độ GPDC thay đổi so với khi không bao màng bảo vệ.

Ở mẫu viên bao bảo vệ (VBV) tốc dộ GPDC tăng lên trong 16 giờ đầu so với mẫu viên không bao bảo vệ (V8), từ 16 giờ đến 24 giờ tốc độ GPDC giảm xuống. Nguyên nhân có thể do tá dược thân nước trong màng bao bảo vệ là HPMC E6 và PEG 400 đã cải thiện đặc tính sơ nước c a màng bán thấm cenlolose acetat, nước được hút vào bên trong viên nhiều hơn do đó dược chất được giải phóng nhanh hơn. Bao bảo vệ giúp dược chất giải phóng nhanh lên trong giờ đầu có thể góp phần rút ngắn thời gian tiềm tàng, thuốc có thể cho tác dụng nhanh hơn.

Sau khi bao bảo vệ f2(VBV – Effexor) = 51,4 vẫn thuộc khoảng (50, 100). Bao bảo vệ không ảnh hưởng nhiều đến khả năng giải phóng dươc chất, độ hòa tan c a mẫu viên bảo vệ vẫn giống viên đối chiếu.

0 20 40 60 80 100 120 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 % d ư c ch ất gi ải p h ó n g

Thời gian (giờ)

Mẫu VBV Mẫu V8 Effexor

43

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một thời gian thực hiện nghiên cứu bào chế viên venlafaxin GPKD theo cơ chế bơm thẩm chúng tôi thu được những kết quả như sau:

- ã nghiên cứu được ảnh hưởng c a các thông số kỹ thuật trong quá trình bao

viên để khảo sát giải phóng dược chất kéo dài. Các thông số kĩ thuật được lựa chọn như sau:

Nhiệt độ bao : 40oC Tốc độ phun dịch : 3ml/phút. Tốc độ quay nồi bao : 20 vòng /phút Khối lượng màng bao so với viên nhân: 5% Kích thước miệng giải phóng dược chất: 0, 8 mm

- ã khảo sát được ảnh hưởng c a các thành phần công thức viên nhân đến tốc

độ giải phóng dược chất từ đó bào chế, xây dựng được công thức viên venlafaxin giải phóng kéo dài 24 giờ.

Công thức viên nhân được lựa chọn như sau:

Venlafaxin hydroclorid : 86,1mg PEO 5 000 000 : 50 mg Natri clorid : 10 mg Manitol : 50 mg Lactose : 75 mg Avicel PH 101 : 75 mg Magnesi stearat : 2 mg Talc : 2mg

Xát hạt bằng tá dược dính PVP K30 10% trong ethanol 96%

- ã sơ bộ khảo sát được ảnh hưởng công thức màng bao bảo vệ đến tốc độ

giải phóng dược chất. Công thức màng bao bảo vệ:

44 HPMC E6 : 10 g PEG 400 : 5 g Talc : 2 g TiO2 : 1 g Ethanol 70% : 200 ml  ĐỀ XUẤT

Từ kết quả đạt được bước đầu chúng tôi đề xuất một số nội dung như sau:

- Khảo sát tương tác giữa dược chất – tá dược trong thành phần công thức viên, bước đầu đánh giá độ định c a viên.

- Nghiên cứu tiếp thành phần màng bao bảo vệ để lựa chọn được công thức màng bao bảo vệ phù hợp.

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ môn bào chế (2005), Một số chuyên đề về bào chế hiện đại, trường ại

học Dược hà nội, tr.85-113,132-158.

2. Bộ y tế (2008), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng bào chế tập 2,

Nhà xuất bản y học, tr.192-194.

3. Phạm Thị Thu Hà (2009), Nghiên cứu bào chế viên nén melatonin giải

phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường ại học Dược Hà nội.

4. Nguyễn Thanh Hải (2013), Nghiên cứu bào chế viên felodipin và glipizid tác

dụng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu sử dụng kỹ thuật khoan lazer, ề tài KH&CN cấp Nhà nước.

5. Phạm Thị Phượng (2006), Nghiên cứu bào chế viên nén indomethacin TDKD

theo cơ chế bơm thẩm thấu, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường ại học Dược Hà nội.

6. Hồ ình Triều (2012), Nghiên cứu bào chế viên thẩm thấu glipizid giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường ại học Dược Hà nội.

7. Phạm Hải Yến (2008), Nghiên cứu bào chế viên bao natri diclofenac TDKD

theo cơ chế bơm thẩm thấu, Luận văn thạc sĩ ại học, Trường ại học Dược Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

8. Aditya M. Kaushal and Sanjay Garg (2003), “An Update on Osmotic Drug

Delivery Patents”, Pharmaceutical Technology, pp.38-97.

9. Ahmed A. Aboelwafal, and Emad B. Basalious (2010), “Optimization and In

vivo Pharmacokinetic Study of a Novel Controlled Release Venlafaxine

Hydrochloride Three-Layer Tablet”, American Association of

46

10. Bagdiya Omprakash, Sav Ajay, Gejage Santosh, Purnima Amin (2012),

“Formulation Development of Venlafaxine Hydrochloride Extended Release Tablet and invitro Characterizations”, International Journal of PharmTech Research, 4(4), pp.1777-1784.

11. Brahma P Gupta, Navneet Thakur, Nishi P Jain, Jitendra Banweer, Surendra

Jain (2010), “Osmotically Controlled Drug Delivery System with Associated

Drugs”, Journal of Pharmcy and Pharmaceutical Sciences, 13(3), pp.571

– 588.

12. British pharmacopoeia 2009, pp.2193 – 2194.

13.Chao Wang, Fei Chen , Ji-zhong Li, Hai Tang, Xiang Li, Ke-shu Ya, Guan-

hao Ye and Wei-san Pan (2008), “A Novel Osmotic Pump Tablet Using Core

of Drug-resin Complexes for Time-controlled Delivery System”, The

Pharmaceutical Society of Japan, 128(5), pp.773- 782.

14.Giupta Roop N, Gupta Rakesh, Basniwal Pawan K, Rathore Garvendra S

(2009), “Osmotically controlled oral drud delivery systems: a review”,

International Journal ofPharmaceutical Sciences,1(2), pp.269-275.

15. Jyotir Pate (2013), “Evaluation and Development of Osmotic drug delivery

of venlafaxine Hydrochloride Tablet”, Asian Journal Pharma Press, 3(2), pp.86-97.

16. Kunal N Patel, DR. Tejal A Mehta (2013), “A review on oral osmotically

driven systems”, international Journal of Pharmacy and Pharmaceutical

Sciences, 5(3), pp.1005-1013. 17. Martindal 36.

18. Modi Kushal, Modi Monali, Mishra Durgavati, Panchal Mittal, Sorathiya Umesh, Shelat Pragna (2013), “Oral controlled release drug delivery system:

An overview”, International research journal of pharmacy, 4(3), pp.73 – 76.

19. M.J.Bhitre, B.S.Bhanage, S.J.Shirgaonkar, A.S.Pawar (2013), “Formulation

47

hydrocloride”, International Journal of Pharmacy and Biological Sciences,

3(3), pp.118 – 134.

20. M. Srujan Kumar, Binayak Das, S.V.S.Rama Raju (2012), “Formulation and

Evaluation of Multiunit Pellet System of Venlafaxine Hydrochloride”,

Journal of pharmaceutical and biomedical sciences, 18 (5), pp.1-12.

21. Padma priya S, Ravichandran V and Suba V (2013), “A Review on Osmotic

Drug Delivery System”, International Journal of Research in

Pharmaceutical and Biomedical Sciences, 4(3), pp.810- 821.

22. Pamu. Sandhya1, Hameeda Zareen Durani, Zaara Majeed1, Y. Ganesh

Kumar ( 2014) , “Formulation and In Vitro Evaluation of Sustained Release Tablets of Venlafaxine Hydrochloride by Porous Osmotic Technology”,

International Journal of Scientific and Research Publications, 4(2), pp.1-8.

23. Prakash Katakam, Maninder B.V. Reddy, Nagiat T. Hwisa, Fathi H.

Assaleh, Baishakhi Dey, Satyanarayana V. Murthy, Babu R. Chandu, Shanta K. Adiki (2014), “Formulation and evaluation of sustained release venlafaxine tablets using hydrophilic-hydrophobic polymer combinations by melt granulation”, Journal of Scientific and Innovative Research, 3 (1), pp.49-59.

24. Pramod Kumar, Sanjay Singh and Brahmeshwar Mishra (2009),

“Development and Evaluation of Elementary Osmotic Pump of Highly

Water Soluble Drug: Tramadol Hydrochloride”, Current Drug Delivery,

6(1), pp.130-139.

25. Preethi N, Sujatha S (2013), “Development and Evaluation of Swellable

Elementary Osmotic Pump Tablet of Glipizide”, International Journal of

Pharmaceutical Sciences and Drug Research, 5(4), pp.146-151.

26. Priyadarshini.L, Indira.S, Prathima Srinivas.S, Sadanandam.M (2013),

“Formulation and evaluation of glibenclamide osmotic controlle drug delivery systems”, International Journal Of Pharmacy & Technology, 4(4), pp.4989-5003.

48

27. Rajesh A. Keraliya, Chirag Patel, Pranav Patel,Vipul Keraliya, Tejal G. Soni, Rajnikant C. Patel and M.M. Patel (2012), “Osmotic Drug Delivery

Systemas a Part of ModifiedRelease Dosage Form”, international Scholarly

Research Network Pharmaceutics, pp.1-9.

28. Sagar Lahu Sanap, Anand Dayaram Savkare (2014), “Controlled porosity

osmotic pump: A review”, International Journal Of Pharmaceutical

research and development, 5(12), pp.071 – 080.

29. Shital Bhavin Butani (2013), “Development and Optimization of

Venlafaxine Hydrochloride Sustained Release Triple Layer Tablets Adopting

Quality by Design Approach”, Pharmacology & Pharmacy, 4, pp.9-16.

30. U.S.Department of Health and Human Services Food and Drug

Administration Center for Drug Evaluation and Research (CDER) (1997),

Guidance for Industry.SUPAC-MR: Modified ReleaseSolid Oral Dosage Forms, pp.2- 14.

31. Venlafaxine Hydrochloride, PetroChemTrade internation chemical broker 32. Yang Liu, Yinghua Sun, Jin Sun, Nana Zhao, Mingyu Sun, Zhonggui He

(2012), “Preparation and in vitro/in vivo evaluation of sustained-release venlafaxine hydrochloride pellets”, International Journal of Pharmaceutics,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)