Phương pháp đánh giá các tiêu chuẩn chất lượng của viên venlafaxin bào chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu (Trang 31)

2.3.2.1. Phương pháp xây dựng đường chuẩn định lượng venlafaxin

Venlafaxin HCl 100mg hòa tan trong 100ml nước cất ta được dung dịch có nồng độ 1000 µg/ml. Từ dung dịch gốc 1000µg/ml pha loãng với nước cất để thu được dãy dung dịch có nồng độ 20, 30, 40, 60, 80, 100 µg/ml. o mật độ quang dãy dung dịch trên tại bước sóng 235nm.

2.3.2.2. Phương pháp đo lực gây vỡ viên của viên

- Thiết bị: Thực hiện trên máy đo lực gây vỡ viên Erweka THB20

- Tiến hành: ặt từng viên dọc theo đường kính c a viên, tác động một lực qua đường kính c a viên đến lúc viên bị vỡ, ghi lại lực gây vỡ viên. o độ cứng c a 10 viên, lấy giá trị trung bình.

- Yêu cầu: ộ cứng c a viên nằm trong khoảng 6 - 8 kp.

2.3.2.3. Phương pháp đo độ mài mòn viên

- Thiết bị: Máy đo độ mài mòn ERWEKA TAR 120.

- Tiến hành: Cân một lượng chính xác khoảng 6,5g viên nén (m1(g)) cho vào trống quay, quay 100 vòng với tốc độ 25 vòng/phút. Lấy viên ra, làm sạch bụi, cân khối lượng mẫu viên còn lại (m2(g)).

- Tính độ mài mòn (X%) theo công thức: X%=

(%)

- Tiêu chuẩn: Yêu cầu dưới 1%.

2.3.2.4. Phương pháp đánh giá độ hòa tan invitro viên nén giải phóng kéo dài - Thiết bị: Máy thử hòa tan tự động Vankel – Varian VK 7010.

- Điều kiện thử độ hòa tan của viên được tiến hành theo tiêu chuẩn viên đối chiếu như sau:

Nhiệt độ môi trường thử: 37 ± 0,5 0C.

Thiết bị giỏ quay, tốc độ quay: 100 vòng / phút. Môi trường thử hòa tan: 900 ml nước.

24

Vận hành máy, cho môi trường hòa tan vào cốc và đợi nhiệt độ môi trường

trong cốc đạt 37 ± 0,5 0C. Cho mẫu viên thử vào cốc. Sau những khoảng thời gian

nhất định hệ thống sẽ tự động hút mẫu và đo quang tại bước sóng λ = 235nm. Lấy mẫu tại thời điểm 1, 2, 4, 8, 12, 16, 24 giờ.

Mẫu trắng: Nước RO.

Mẫu chuẩn: Dung dịch chuẩn 100 µg/ml trong môi trường nước.

- Tính kết quả: Nồng độ venlafaxin c a các mẫu thử trong dung dịch thử tại thời điểm t (Ct) tính theo công thức: Ct = Cc. Dt/Dc (µg/ml)

Trong đó: Dc là mật độ quang c a mẫu chuẩn (D).

Cc là nồng độ venlafaxin c a mẫu chuẩn (µg/ml). Dt là mật độ quang c a mẫu thử tại thời điểm t (D).

Khối lượng dược chất hòa tan ở thời điểm t c a mẫu thử, được tính theo thức: Mt = Ct × 900 (mg)

Phần trăm dược chất giải phóng đến thời điểm t (Ht) được tính theo công thức:

Ht = (%)

Trong đó: M là khối lượng dược chất có trong 1 viên (mg). - Yêu cầu về độ hòa tan theo tiêu chuẩn cơ sở của viên đối chiếu:

Bảng 2.2: Yêu cầu về độ hòa tan theo tiêu chuẩn cơ sở của viên đối chiếu

Thời gian (giờ) Phần trăm dược chất giải phóng

2 < 30%

4 30% - 55%

8 55% - 80%

12 65% - 90%

24 ≥ 80%

2.3.2.5. Phương pháp định lượng hàm lượng venlafaxin trong viên

ịnh lượng hàm lượng venlafaxin trong viên bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao theo dược điển Mỹ USP 37 được tiến hành như sau:

25

- Dung dịch đệm: Hòa tan 3,4g kali dihydrophosphat trong 700ml nước thêm 5 ml triethylamin, điều chỉnh pH về 3, 0 bằng acid phosphoric. Lọc qua màng 0,45µm - Dung dịch chuẩn: Pha dung dịch c a venlafaxin hydrochclorid chuẩn trong

methanol có nồng độ chính xác khoảng 100 µg/ml.

- Dung dịch thử: Lấy 10 viên cân khối lượng trung bình (mtb), nghiền. Cân chính xác khối lượng bột khoảng 200 mg cho vào bình định mức 100ml. Thêm 80 ml methanol, lắc siêu âm 30 phút, để nguội ở nhiệt độ phòng sau đó cho methanol đến vạch. Lọc, hút 5ml dịch lọc và thêm methanol vừa đ 25 ml. Tiến hành làm 3 mẫu. - Điều kiện sắc kí: Cột sắc kí: Cột C18, (250 x 4, 6 mm), 5 µm. Pha động: ệm – acetonitril (70:30). Tốc độ dòng: 1 ml/phút Thể tích tiêm: 20 µl Detector: 224 nm. Nhiệt độ cột: 30 ± 2oC - Cách tính kết quả:

Hàm lượng % dược chất trong viên so với hàm lượng ghi trên nhãn được tính theo công thức:

Trong đó:

M = 86, 1 là hàm lượng venlafaxin hydroclorid ứng với hàm lượng venlafaxin 75mg ghi trên nhãn.

St, Sc: tương ứng là diện tích pic c a mẫu thử và mẫu chuẩn (mAU.giây).

mt, mc: tương ứng là khối lượng bột cân trong mẫu thử và trong mẫu chuẩn (mg).

2.3.2.6. Phương pháp đánh giá sự tương đồng đường cong hòa tan giữa viên nghiên

cứu và viên đối chiếu Hệ số tương quan (f2):

26

Trong đó:

n : số điểm lấy mẫu

Rj, Tj : % giải phóng dược chất tại thời điểm j c a mẫu đối chiếu và mẫu thử (%).

Ý nghĩa: Khi giá trị f2 càng gần 100 thì 2 đồ thị càng giống nhau. f2 = 100 khi 2 đồ thị giống nhau hoàn toàn, f2 = 50 thì sự sai khác trung bình m i điểm là 10%, f2 nằm trong khoảng 50 – 100% thì 2 đồ thị được coi là giống nhau.

27

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu (Trang 31)