về việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
Chỉ tiêu Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chuẩn mực kế toán quốc tế
1. Phương pháp ghi nhận khoản đầu tư vào công ty con
Trên BCTC riêng của công ty mẹ
-Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết theo phương pháp giá gốc (VAS 07)
-Kế toán các khoản góp vốn
Có ba phương pháp đánh giá các khoản đầu tư đang được sử dụng theo IAS 27 (2011):
vào liên doanh, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát theo phương pháp giá gốc (VAS 08)
-Kế toán các khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp giá gốc (VAS 25)
sở hữu cơ bản (basic equity method)
- Phương pháp vốn chủ sỡ hữu đã điều chỉnh (Fully adjusted equity) - Phương pháp giá gốc (cost method)
Trên báo cáo tài chính hợp nhất
- Các khoản đầu tư vào công ty liên kết, các khoản góp vốn vào công ty liên doanh đồng kiểm soát được ghi nhận theo phương pháp vốn chủ sở hữu, trừ khi: (a) các khoản đầu tư này dự kiến thanh lý trong tương lai gần (dưới 12 tháng); (b) các công ty liên kết, công ty liên doanh đồng kiểm soát, công ty con hoạt động theo các quy định khắt khe dài hạn làm cản trở đáng kể việc chuyển giao vốn cho nhà đầu tư, bên góp vốn liên doanh hoặc công ty mẹ
- Kế toán các khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp giá gốc.
- Kế toán theo phương pháp giá gốc phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 “Công cụ tài chính”.
-Kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu phù hợp với IAS 28 “Kế toán các khoản đầu tư trong các công ty liên kết” hoặc IAS 31 “Báo cáo tài chính về các lợi ích trong các liên doanh”. Doanh nghiệp liên doanh đồng kiểm soát sử dụng phương pháp hợp nhất tỷ lê phù hợp với IAS 31.
- Kế toán các khoản đầu tư vào công ty con, chuẩn mực kế toán quốc tế cho
sử dụng ba phương pháp sau:
+ Phương pháp vốn chủ sở hữu cơ bản (basic equity method)
+ Phương pháp vốn chủ sở hữu đã điều chỉnh (fully adjusted equity method)
+ Phương pháp giá gốc (cost method)
2. Phạm vi hợp nhất báo cáo tài chính
(a) Công ty mẹ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất phải hợp nhất các báo cáo tài chính của tất cả các công ty con ở trong và ngoài nước, ngoại trừ (a) Quyền kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm thời vì công ty con này chỉ được mua và nắm giữ cho mục đích bán lại trong tương lai gần (dưới 12 tháng); hoặc (b) Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian dài và điều này ảnh hưởng đáng kể tới khả năng chuyển vốn cho công ty mẹ. Công ty mẹ kế
Báo cáo tài chính hợp nhất sẽ bao gồm báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính của tất cả các công ty con. (IFRS 10, 2011)
toán khoản đầu tư vào các công ty con loại này theo quy định tại chuẩn mực kế toán “Công cụ tài chính”.
3. Phân bổ lợi thế thương mại
Lợi thế thương mại phát sinh tại ngày mua được phân bổ dần vào kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo phương pháp đường thẳng trong thời gian không quá 10 năm theo Thông tư 161/2007/TT-BTC
Theo IFRS 3 thì lợi thế thương mại ban đầu ghi nhận theo giá gốc, là một tài sản nhưng không ghi nhận hao mòn, hàng năm lợi thế thương mại được đánh giá tổn thất định kỳ theo IAS số 06 “Tổn thất tài sản”.
4. Phân bổ khoản lỗ của công ty con cho cổ đông thiểu số
Các khoản lỗ tương ứng với phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong Công ty con được hợp nhất có thể lớn hơn số vốn của họ trong Công ty con. Khoản lỗ vượt trên phần vốn của các cổ đông thiểu số này được tính giảm vào phần lợi ích của Công ty mẹ trừ khi cổ đông thiểu số có nghĩa vụ ràng buộc và có khả năng bù đắp các khoản lỗ đó. Nếu sau đó Công ty con có lãi, khoản lãi đó sẽ được phân bổ vào phần lợi ích
Phân bổ lãi hoặc lỗ cho lợi ích cổ đông thiểu số: chuẩn mực IAS 27 (2008) đoạn 28 ban hành yêu cầu công ty phân bổ tổng thu nhập tổng hợp cho lợi ích cổ đông thiểu số thậm chí nếu nó làm cho lợi ích cổ đông thiểu số bị âm. Khác với chuẩn mực IAS 27 (2003) cho rằng khoản thâm hụt được phân bổ cho công ty mẹ ngoại trừ trường hợp cổ đông thiểu
của Công ty mẹ cho tới khi phần lỗ trước đây do Công ty mẹ gánh chịu được bồi hoàn đầy đủ.
số có nghĩa vụ bắt buộc và đóng góp khoản đầu tư thêm để bù đắp khoản lỗ.
5. Trường hợp mất quyền kiểm soát công ty con
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty con bị thanh lý được đưa vào Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất cho tới ngày thanh lý, là ngày công ty mẹ thực sự chấm dứt quyền kiểm soát đối với công ty con. Số chênh lệch giữa khoản thu từ việc thanh lý công ty con và giá trị ghi sổ còn lại của tài sản trừ đi nợ phải trả của công ty con này tại ngày thanh lý được ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất như khoản lãi, lỗ thanh lý công ty con. (VAS 25, đoạn 20) Khoản đầu tư vào một công ty phải hạch toán theo chuẩn mực kế toán “Công cụ tài chính”, kể từ khi công ty đó không còn là công ty con nữa và cũng không trở thành một công ty liên kết như định nghĩa của chuẩn mực kế toán số 07 “Kế
Mất quyền kiểm soát: công ty mẹ có thể mất quyền kiểm soát công ty con do việc bán cổ phần, hoặc thông qua các giao dịch, sự kiện khác mà chính bản thân công ty mẹ không thể chi phối (bị tước quyền, hoặc công ty con được đặt dưới sự quản lý của nhà nước hoặc phá sản). Khi quyền kiểm soát bị mất, công ty mẹ ghi nhận lại tất cả tài sản, nợ phải trả và lợi ích cổ đông thiểu số theo giá trị thực hiện. Bất kỳ khoản lợi ích giữ lại trong công ty con trước đây được ghi nhận theo giá trị hợp lý tại ngày quyền kiểm soát bị mất. Nếu quyền kiểm soát bị mất do việc bán bớt cổ phần của
toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”. Giá trị ghi sổ của khoản đầu tư tại ngày công ty không còn là công ty con được hạch toán theo phương pháp giá gốc. (VAS 25 đoạn 21 và VAS 25 đoạn 22)
công ty mẹ, khoản lãi hoặc lỗ phát sinh từ giao dịch này được ghi nhận trong báo cáo lãi lỗ.
(đoạn B99, IFRS 10, 2011)
If a par
6. Các công ty trong nội bộ nắm giữ cổ phiếu lẫn nhau
Không quy định Có hai phương pháp xử lý trong trường hợp các công ty trong nội bộ tập đoàn nắm giữ cổ phiếu lẫn nhau
- Phương pháp cổ phiếu quỹ (Treasury stock method) thường được sử dụng nhất trong thực tế, theo phương pháp này cổ phiếu của công ty mẹ được nắm giữ bởi công ty con được xem như là được mua lại bởi công ty mẹ.
- Theo phương pháp thực thể (Entity method) xem xét công ty mẹ và công ty con như một công ty duy nhất với thu nhập được
phân bổ cho các nhóm chủ sở hữu khác nhau.
7. Trường hợp thay đổi cổ quyền, tăng hoặc giảm tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ trong công ty con nhưng không mất quyền kiểm soát
Không quy định Việc mua hay bán cổ phần không làm ảnh hưởng đến quyền kiểm soát được xem như giao dịch vốn giữa các cổ đông. Do vậy mà không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ được ghi nhận từ các giao dịch này và lợi thế thương mại cũng không được đánh giá lại. Bất kỳ sự chênh lệch trong lợi ích cổ đông thiểu số và giá phí hợp nhất được ghi nhận trực tiếp vào vốn và phân bổ cho cổ đông công ty mẹ.
Phƣơng pháp vốn chủ sở hữu cơ bản (basic equity method) là phương
pháp kế toán khoản đầu tư vào công ty con, công ty mẹ ghi nhận phần thu nhập, cổ tức báo cáo từ công ty con. Phần sở hữu của công ty mẹ đối với khoản lãi chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch nội bộ được cộng vào thu nhập của công ty mẹ.
Phƣơng pháp vốn chủ sở hữu điều chỉnh (fully adjusted quity method)
là phương pháp ghi nhận phần sở hữu của nhà đầu tư trong thu nhập và cổ tức của công ty con giống như phương pháp sở hữu cơ bản. Và, phần sở hữu của nhà đầu tư đối với khoản lãi chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch bán hàng nội bộ không được
tính vào thu nhập của công ty mẹ bằng cách giảm trên tài khoản đầu tư và tài khoản thu nhập được ghi nhận bởi công ty mẹ. Khi khoản lãi nội bộ được ghi nhận đã thực hiện trong những năm tiếp theo, nhà đầu tư sẽ ghi tăng tài khoản đầu tư và thu nhập. Khi thực hiện bút toán điều chỉnh này, thu nhập thuần của công ty mẹ thông thường sẽ bằng với thu nhập thuần hợp nhất.
Phƣơng pháp giá gốc (cost method) là phương pháp kế toán khoản đầu tư
vào công ty con, công ty mẹ ghi nhận phần cổ tức nhận từ công ty con trong năm như một khoản thu nhập. Theo phương pháp giá gốc, công ty mẹ không ghi nhận phần sở hữu của công ty mẹ trong phần thu nhập không phân phối của công ty con, hao mòn chênh lệch mua hoặc loại trừ khoản lãi nội bộ chưa thực hiện.