0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen và lựa chọn độ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 41 -41 )

4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu

4.2.2. Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen và lựa chọn độ

chọn độ trễ tối ưu cho mô hình

Thực hiện kiểm định đồng liên kết các chuỗi dữ liệu trong mô hình theo phương pháp Johansen.

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định đồng liên kết

Date: 01/24/14 Time: 15:50

Sample (adjusted): 1999Q3 2012Q4

Included observations: 54 after adjustments

Trend assumption: Linear deterministic trend (restricted) Series: LGDP LM2 LP LRES LS REER

Lags interval (in first differences): 1 to 2

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.780266 168.0495 117.7082 0.0000 At most 1 0.489705 86.22129 88.80380 0.0757 At most 2 0.313817 49.89190 63.87610 0.4186 At most 3 0.255284 29.55491 42.91525 0.5287 At most 4 0.145365 13.63832 25.87211 0.6873 At most 5 0.091064 5.155956 12.51798 0.5741 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)

Hypothesized Max-Eigen 0.05

None * 0.780266 81.82820 44.49720 0.0000 At most 1 0.489705 36.32940 38.33101 0.0833 At most 2 0.313817 20.33699 32.11832 0.6253 At most 3 0.255284 15.91659 25.82321 0.5521 At most 4 0.145365 8.482360 19.38704 0.7764 At most 5 0.091064 5.155956 12.51798 0.5741 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Ghi chú: Giả thiết Ho là có tối đa r mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi dữ liệu. Mức ý nghĩa thống kê sử dụng trong kiểm định của Johansen là 5%.

Kết quả kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mô hình cho thấy: Cả 2 kết quả theo phương pháp Trace Statistics và Maximum Eigenvalue đều cho thấy có 1 mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mô hình. Với kết quả này, bài nghiên cứu sẽ tiến hành ước lượng theo phương pháp VECM. Vì trong bài nghiên cứu này chỉ xem xét tác động của các nhân tố khác tác động đến giá trị GDP thực nên bài nghiên cứu chỉ phân tích tác động này trong mô hình ECM của GDP thực.

Tiếp theo, bài nghiên cứu sẽ tiến hành lựa chọn độ trễ tối ưu trước khi tiến hành ước lượng mô hình VECM.

Từ kết quả ở bảng 4.5 ở bên dưới, có thể thấy tại độ trễ bậc 2, có 2 tiêu chí đều cho thấy đây là độ trễ phù hợp cho mô hình. Các bậc độ trễ khác chỉ có 1 tiêu chí lựa chọn. Vì thế, bài nghiên cứu sẽ chọn độ trễ tối ưu

khi có nhiều tiêu chí cùng lựa chọn nhất, tức là sẽ chọn bậc 2 là độ trễ tối ưu cho bài nghiên cứu.

Bảng 4.4: Lựa chọn độ trễ tối ưu của phương trình VECM

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: DLM2 DLP DLRES DLS DREER DLRGDP

Exogenous variables: C Date: 10/27/13 Time: 00:15 Sample: 1998Q4 2012Q4 Included observations: 52

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 15.71447 NA 2.77e-08 -0.373633 -0.148490* -0.287319 1 74.52530 101.7880 1.16e-08 -1.250973 0.325031 -0.646770* 2 122.3547 71.74414* 7.81e-09* -1.705951 1.220914 -0.583860 3 159.6037 47.27754 8.62e-09 -1.753988* 2.523738 -0.114009 4 184.8701 26.23818 1.77e-08 -1.341157 4.287430 0.816710

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion


Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 41 -41 )

×