Tổng mức kinh phí cho các phương án:

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa” (Trang 100)

5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN:

3.9.2. Tổng mức kinh phí cho các phương án:

Tham khảo tính tốn dựtốn kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ

của một số dự án trên sơng Sài Gịn tương tự như từ khu biệt thự Lý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa, đề tài luận văn đã sơ bộ tính tốn kinh phí

đầu tư cho cơng trình kè bảo vệđoạn này với chiều dài là 1.300m.

Bảng 3.2. Chi phí đầu tư các phương án

TT HẠNG MỤC CHI PHÍ PA 1 PA 2 PA 3 1 XÂY DỰNG 104.121.103.256 78.025.132.105 58.254.363.196 2 QUẢN LÝ 1.554.582.730 1.296.750.074 1.042.715.466 3 TƯ VẤN 5.818.603.366 5.115.886.234 4.444.834.185 6 TỔNG 111.494.289.352 84.437.768.413 63.741.912.847 3.9.3. Phương án chọn:

So sánh ưu khuyết điểm của 3 phương án, đề tài đề xuất chọn phương án 2 để

xây dựng cơng trình bảo vệ bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa, đoạn từ biệt thự Lý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa do các nguyên nhân sau:

- Do tuổi thọ cơng trình cao nên bờ sơng sẽ bảo đảm được tính ổn định trong một thời gian dài;

- Do đảm bảo được vẻ mỹ quan nên cơng trình sẽ tơn tạo thêm được nét văn minh cho khu đơ thị, nhất là trong điều kiện Thanh Đa được quy hoạch thành một khu du lịch của TP. Hồ Chí Minh.

99

- Giá thành cơng trình là khoảng 65 triệu đồng/1 mét dài nên tiết kiệm được

kinh phí cho nhà nước. Đây là giá đã được các ngành chức năng ở TP. Hồ Chí Minh phê duyệt trong một số cơng trình kè khác ở khu vực thành phố.

Vì những lý do trên, nên đề tài chọn Phương án 2 để xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ khu vực bán đảo Thanh Đa đoạn từ khu biệt thựLý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa.

3.10.Trình tự biện pháp thi cơng và các yêu cầu kỹ thuật: 3.10.1. Vật liệu thi cơng: 3.10.1. Vật liệu thi cơng:

Do thành phố Hồ Chí Minh là nơi cĩ hầu hết tất cả vật liệu xây dựng nên để

giảm chi phí cho thi cơng xây dựng cơng trình cần phải sử dụng vật liệu địa

phương. Trước khi thi cơng cần phải chuẩn bị tất cả mọi vật liệu, trong đĩ sắt thép phục vụgia cơng cơ khí phải được tập kết tại xưởng cơ khí, các vật tư khác như cát, đá, xi măng, vải lọc, gabion dùng làm rọđá, cừ tràm… được tập kết lên sà lan cùng các sản phẩm cơ khí đã gia cơng, vận chuyển tới vị trí thi cơng. Riêng cọc BTCT dự ứng lực hay cọc BTCT do yêu cầu kỹ thuật cao cần phải được đúc tại các nhà máy chuyên dụng và được chuyên chở bằng sà lan theo đường sơng để giảm chi phí vận chuyển.

Điện, nước phục vụ thi cơng: Trong quá trình thi cơng, kể cảthi cơng ban đêm theo con nước triều nên cần phải sử dụng dụng tới điện, nước. Điện nước để phục vụ vụ cho thi cơng chủ yếu nhờ mạng điện của khu vực bán đảo Thanh Đa, ngồi ra đơn vị thi cơng cần phải cĩ máy phát điện dự phịng để đảm bảo tiến độ thi cơng

cơng trình. Nơi đặt máy phát điện dự phịng hay những nơi cĩ cầu dao điện cần phải

được rào chắn cẩn thận để tránh nguy hiểm cho người dân khu vực.

Trong thời gian thi cơng cần phải xây dựng nhà tạm hay lán trại cho cơng nhân xây dựng trú ngụ. Vì vậy các cơng trình tạm phục vụ cơng nhân như nước, nhà vệ

100

3.10.2. Trình tự thi cơng kè:

Trên cơ sở kết cấu kè theo phương án đã được phân tích lựa chọn (Phương án

2), trình tự thi cơng tuyến kè theo nguyên tắc chung là từ hạlưu lên thựơng lưu, từ

ngịai vào trong, từdưới lên trên, cụ thểnhư sau:

1. Giao nhận mặt bằng, mốc phục vụ thi cơng;

2. Phá bỏ các cơng trình hiện hữu, dọn dẹp vệ sinh khu vực xây dựng, vận chuyển bùn, phế thải về bãi tập kêt phế thải gần nhât đã được UBND thành phố Hồ Chí Minh quy định;

3. Đĩng cọc thử, sau đĩ đúc tấm BT lát mái tại bãi đúc (Bãi được dự kiến phải theo thoả thuận giữa nhà thầu và địa phương sau khi được phep của UBND thành phố);

4. Định vị, trải vải lọc, thảm đá đến chân kè.

5. Dùng sà lan chuyên dụng và các loại máy mĩc thiết bị khác như búa đĩng

hay máy ép rung đểđĩng cọc BTCT.

6. Đĩng cừ Lasen chặn dịng thi cơng.

7. Đập đầu cọc, lắp ghép dầm chân kè;

8. San lấp cát, trải vải địa kỹ thuật, đá dăm, lắp ghép tấm lát mái kè. 9. Thi cơng phần vỉa hè, rãnh thốt nước.

10. Lắp ráp hồn thiện kết cấu lan can.

11. Kiểm tra, dọn dẹp vệ sinh khu vực nhà tạm hay lán trại, trả lại hiện trạng

như trước khi thi cơng, hồn thiện, nghiệm thu và bàn giao cơng trình cho đơn vị sử

dụng.

3.10.3. Biện pháp thi cơng kè:

Quy định chung: Trong quá trình thi cơng và giám sát chất lượng cần thực hiện nghiêm túc theo yêu cầu quy định của các quy trình quy phạm thi cơng hiện hành của Nhà nước.

101

Trong quá trình thi cơng cần phải nạo vét, chặt bỏ một số cây cối như dừa

nước, các loại cây tạp khác trên bờ hay ngồi sơng để tạo mặt bằng thi cơng đỉnh kè, hành lang và tạo mái để thả thảm rọđá nên cần phải:

- Định vị chính xác phạm vi cần nạo vét và chơn một số mốc tạm trên bờ

(chẳng hạn như cọc gỗ);

- Nạo vét bằng xáng cạp, gầu ngọam kết hợp sà lan vận chuyển đất đi đổ (vị trí

đổ phải theo thoả thuận giữa nhà thầu và địa phương sau khi được phép của UBND thành phố);

- Kiểm tra, nghiệm thu cơng tác nạo vét theo quy trình nghiệm thu;

Cơng tác nạo vét được tiến hành từthượng lưu về hạlưu, từ trong bờ ra ngồi sơng.

Thi cơng cơng trình kè:

Thi cơng tường kè cần tuân thủ chặt chẽcác bước cơ bản sau. - Định vị cơng trình bằng các thiết bị chuyên dụng.

- Trải vải, ghim vải, thả thảm đá bằng các thiết bị trải vải, thả thảm đá chuyên

dụng. Trong tường hợp thả thảm rọđá khơng đúng vị trí thì thợ lặn phải lặn xuống

để kiểm tra, khơng để tình trạng thảm đá này chồng lên thảm đá kia.

- Đĩng cọc bằng búa máy đặt trên sà lan 300T kết hợp hệ khung sàn đạo định vị hay sử dụng búa rung ép cọc. Trong quá trình hạ cọc cần phải sử dụng 2 máy

kinh vĩ để theo dõi.

- San sửa mái kè, trải vải lọc, lớp đệm đá dăm và lắp đặt tấm BTCT tự chèn. - San lấp mặt bằng sau kè theo từng lớp dày 30 cm và được đầm chặt đạt hệ số

k > 0.90, lớp trên cùng đầm chặt k = 0.95, rồi tiến hành thi cơng các lớp kết cấu vĩa

hè và lắp đặt hệ thống lan can kè.

Các quy định thi cơng:

- Trong quá trình thi cơng phải tuân theo các quy định thi cơng và nghiệm thu

102

+ Các quy định về cấu kiện đúc sẵn.

+ Các quy định vềcơng tác đĩng cọc (máy đĩng cọc, máy búa rung).

+ Các quy định về thép xây dựng, đường hàn.

+ Các quy định về sai số cho phép khi lắp đặt ván khuơn.

+ Các quy định về nghiệm thu cơng tác đổ bê tơng cốt thép (trong đĩ phần cốt liệu phải đạt tiêu chuẩn, cát đá sạch, hàm lượng bẩn khơng được vượt quá giới hạn cho phép).

+ Các quy định về nghiệm thu hạng mục cơng trình và nghiệm thu bàn giao cơng trình.

- Các quy định trên đây được tìm thấy trong tài liệu sau:

+ Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 02/8/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

+ Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam 1997.

+ Phương pháp thí nghiệm cọc hiện trường 20TCN 88-82.

+ Quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu cơng trình đĩng cọc cảng sơng và cảng biển 1976 - Bộ Giao thơng vận tải.

+ Chỉ dẫn hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tơng cốt thép QPXD-71-77.

+ Quy định thi cơng và nghiệm thu cơng trình bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối TCVN 4453-1995.

103

CHƯƠNG 4:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Kết quảđạt được trong luận văn:

- Chương 1 của luận văn nêu lên tổng quan lại tình hình nghiên cứu cĩ liên

quan đến nội dung của đềtài, trong đĩ đã trích dẫn được những nghiên cứu trên thế

giới và ở Việt Nam về lịng dẫn sơng, về xĩi lở bờsơng do tác động của tự nhiên và của con người được. Ngồi ra chương 1 cũng đánh giá được hiện trạng xĩi lở bờ

sơng Sài Gịn

- Chương 2 của luận văn đã nêu lên đặc điểm tự nhiên về địa hình, địa chất,

khí tượng thủy văn, các đặc điểm về dân sinh, kinh tế, xã hội mơi trường của thành phố nĩi chung và khu vực bán đảo Thanh Đa của sơng Sài Gịn nĩi riêng cũng như

từ khu biệt thự Lý Hồng đến trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa. Báo cáo cũng đã nêuđược hiện trạng xĩi lở bờ sơng khu vực báo đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý

Hồng đến khu cai nghiện ma túy Thanh, phân tích đánh giá nguyên nhân sạt lỡ bờ sơng cũng như những vấn đề tồn tại của những cơng trình bảo vệ bờ sơng hiện hữu trong khu vực.

- Trong chương 3, luận văn đã sử dụng mơ hình Geo Slope để tính tốn ổn

định mái bờ tại 2 mặt cắt của bán đảo Thanh Đa gồm mặt cắt gần khu biệt thự Lý Hồng và một mặt cắt gần Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa. Đây là 2 mặt cắt

đại diện tiêu biểu cho bờ sơng Sài Gịn khu vực này. Báo cáo cũng đã trình bày kết quả thu thập tài liệu địa hình, địa chất, thủy văn, thực trạng xĩi lở, biến đổi lịng dẫn và tình hình sạt lở bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hồng đến Trung tâm cai nghiên ma tuý Thanh Đa. Những kết quả tính tốn ổn

định mái bờsơng khi chưa cĩ cơng trình và khi cĩ 3 phương án kết cấu cơng trính là cọc bê tơng cốt thép một tầng neo, cọc bê tơng cốt thép dự ứng lực và kè mái nghiêng lát mái, từđĩ đã đưa ra những nhận xét về kết quả tính tốn.

104

án kết cấu. Trên cơ sở các ưu nhược điểm của từng phương án và sau khi tính tốn sơ bộ giá thành của từng phương án, đề tài đã đề xuất chọn phương án 2 là phương

án chọn do một số ưu điểm nổi bật của phương án này. Cũng trong chương này đề tài cũng đã đề xuất trình tự biện pháp thi cơng và các yêu cầu kỹ thuật trong khi thi cơng.

4.2 Những hạn chế và tồn tại:

Khối lượng nghiên cứu trong luận văn là khá lớn so với trình độ bản thân và thời gian thực hiện, nên kết quả nghiên cứu của luận văn cịn một số tồn tại sau:

- Phạm vi nghiên cứu khá hẹp, chỉ ở đoạn sơng Sài Gịn từ khu biệt thự Lý

Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đanên chưa cĩ được nhưng nghiên

cứu mang tính tổng thể.

- Trong luận văn phải sử dụng nhiều tài liệu, số liệu của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam và Viện Kỹ thuật Biển đo trong các năm 2009 và 2010 mà chưa cập nhật được những tài liệu, số liệu trong những năm gần đây.

- Hạn chế của đềtài là chưa tính tốn mơ phỏng chếđộ thủy lực hệ thống sơng

Đồng Nai – Sài Gịn, trong đĩ cĩ bán đảo Thanh Đa, nên phải sử dụng kết quả mơ phỏng thủy lực từđề tài Nhà nước [1] đã được nghiệm thu.

- Việc tính tốn dự tốn cho 3 phương án kết cấu cơng trình chỉ thực hiện mang tính chất định tính khi đã tham khảo những dự tốn của một số các cơng trình

tương tự trên các sơng ở khu vực thành phố HồChí Minh mà chưa thể tính tốn chi tiết và cụ thểđược.

- Trên thực tế cịn rất nhiều phương án chống sạt lở bảo vệ bờsơng nhưng khả năng bản thân cịn hạn chế nên chỉ đưa ra 3 phương án kết cấu cơng trình để xây dựng kè bảo vệ bờ đoạn từ khu biệt thựLý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý

Thanh Đa. Vì vậy, việc đề xuất phương án chọn cĩ thể chưa phải là phương án tối

105

4.3 Hướng khắc phục, đề xuất:

+ Xĩi lở lịng dẫn bờ sơng Sài Gịn nĩi chung và khu vực bán đảo Thanh Đa

nĩi riêng là hiện tượng vừa do tác động của tự nhiên vừa do tác động của con người trong các hoạt động kinh tế xã hội. Do các tác động này đã hình thành các hố xĩi sâu, các cồn bãi làm thay đổi lịng dẫn, tạo thành các đoạn sơng uốn khúc, quanh co thành bờ lồi, bờ lõm, vì vậy chỉ cĩ thểđiều chỉnh nĩ để hạn chế bớt những thiệt hại

đến tính mạng và tài sản của con người.

+ Hiện nay trên sơng Sài Gịn khu vực bán đảo Thanh Đa, khơng những chỉ cĩ

đoạn bờ sơng từ khu biệt thựLý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa

bị sạt lở mà cịn rất nhiều đoạn sơng khác trong đoạn sơng cong bán đảo Thanh Đa cũng bị sạt lở. Vì vậy các ngành chức năng cần phải tạo điều kiện cho các nghiên cứu tiếp theo tại những đoạn bờ sơng khác để tìm các giải pháp giảm nhẹ những thiệt hại do xĩi lở bờ gây ra. Cần phải đầu tư kinh phí để phục vụ việc đo đạc tài liệu về thủy văn, bùn cát, địa hình…lịng sơng.

+ Những vị trí bị sạt lở gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân cần ưu tiên kinh phí để xây dựng

+ Cĩ chương trình nâng cao ý thức của người dân về mọi mặt trong đĩ cĩ cần phải nghiêm cấm khơng được xây dựng nhà cửa, khách sạn, các khu vui chơi giải trí hay những cở sởkinh doanh khác để giảm tải cho bờ sơng.

+ Cần phải đầu tư nghiên cứu để áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ trên thế giới vào việc bảo vệ và xây dựng các cơng trình bảo vệ bờ sơng ở nước ta nĩi chung và ở sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa nĩi riêng.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, Đề tài cấp Nhà nước KC.08-29: Nghiên cứu

đề xuất các giải pháp KHCN đểổn định lịng dẫn hạ du hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam bộ. Hồng Văn Huân và

nnk, TP. Hồ Chí Minh 2008

[2]. Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chống sạt lở bán đảo Thanh

Đa-Đọan 4 (sơng Sài Gịn - khu vực biệt thự Lý Hịang -nhà thờ LaSan - Mai Thơn), Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2012.

[3] Số liệu Khí tượng thuỷvăn của Đài Khí tượng thuỷvăn khu vực Nam bộ

[4] http://www.baomoi.com/Thanh-pho-Ho-Chi-Minh

[5] http://www.gso.gov.vn/ của Tổng cục thống kê TP. HCM năm 2013

[6] http://vca.org.vn/vi/thong-ke/bao-cao-tong-hop/6548-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi- thanh-pho-ho-chi-minh-nam-2013.html

[7] PGS. Lê Ngọc Bích và nnk: Nghiên cứu ảnh hưởng cơng trình thượng nguồn (Dầu Tiếng, TrịAn, Thác Mơ) đến vùng hạdu sơng Đồng Nai – Sài Gịn – 10/1995. [8] PGS. Lê Ngọc Bích: Biến hình sơng Sài Gịn và ảnh hưởng của nĩ đối với vấn

đề giao thơng thuỷ – NXB Nơng nghiệp – Tuyển tập Kết quả nghiên cứu 1993 – Viện Khoa học Thuỷ lợi Nam bộ.

[9] PGS. Lê Ngọc Bích và ctv: Báo cáo nghiên cứu khả thi cơng trình bảo vệ bờ

sơng Sài Gịn khu vực An Phú – TP. Hồ Chí Minh – 1995.

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa” (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)