Tình hình xây dựng cơng trình bảo vệ bờ trên đoạn sơng nghiên cứu và những hạn

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa” (Trang 66)

5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN:

2.4.Tình hình xây dựng cơng trình bảo vệ bờ trên đoạn sơng nghiên cứu và những hạn

Sơng Sài Gịn – Đồng Nai đĩng một vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các tỉnh miền Đơng Nam bộ. Trong những năm vừa qua, cùng với tốc độ

phát triển kinh tế khá nhanh của thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, dọc theo hai bên bờ sơng Sài Gịn – Đồng Nai nhiều cơ quan, xí nghiệp, khu chế xuất, bến cảng, khu du lịch, giải trí, nhà hàng, khách sạn, khu dân cư mọc lên rất nhanh và hàng loạt các cơng trình dọc theo bờ đã và đang được xây dựng như cầu cảng, kè chắn sĩng, kè bảo vệ bờ. Ngồi các cơng trình bảo vệ bờ do Nhà nước xây dựng một sốnơi người dân đã tự làm kè tạm bằng bêtơng, đá hộc hay cừ tràm mà khơng theo một qui hoạch nào cả nên rất nhiều đoạn dọc theo hai bên bờ sơng lồi ra, lõm vào làm mất đi vẻ mỹ quan của khu đơ thị. Các cơng trình này tồn tại những hạn chế của nĩ như chưa xử lý nền đất yếu trước khi thi cơng cơng trình; vật liệu chủ ỵếu lấy tại chổ với các chỉtiêu cơ lý rất thấp; chi phí sữa chữa hàng năm cao. Do đĩ

65

cĩ thể đánh giá những cơng trình bảo vệ bờ như nêu ở trên vừa khơng đáp ứng về

mặt kinh tế và kỹ thuật.

Theo những điều tra, khảo sát mới nhất trên sơng Sài Gịn – Đồng Nai được thực hiện trong các năm 2000 và 2001 vừa qua cho thấy dọc theo hai bên bờ sơng những đoạn cĩ các cơng trình lớn như cầu cảng, kè chắn sĩng, kè bảo vệ bờ, hàng rào bảo vệnhà máy đã được xây dựng:

Hình 2-16: Mặt cắng ngang đề xuất thiết kế cho tuyến đê bao bờ hữu ven sơng Sài Gịn

66

Hình 2.18 : Cỏ vetiver trồng ở bờ đê

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa” (Trang 66)