Phân tích đánh giá nguyên nhân sạt lỡ bờ sơng:

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa” (Trang 63)

5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN:

2.3.Phân tích đánh giá nguyên nhân sạt lỡ bờ sơng:

Các kết quả phân tích thủy văn cho thấy đoạn sơng Sài Gịn sau khi qua khu vực cầu Bình Triệu dịng chủ lưu một phần chảy qua bán đảo Thanh Đa cịn một phần qua kênh Thanh Đa tạo nên một đoạn sơng cong đổi chiều liên tục uốn khúc hình thành dạng ơm. Sau khi qua cầu BìnhTriệu kết cấu dịng chảy bị thay đổi,

62

An Phú, Quận 2. Tiếp đến là đoạn cong từ đầu Rạch Chiếc đến đầu phường 28 (Quận BìnhThạnh). Tại các khu vực sơng cong dần dần hình thành các hố xĩi, khi các hố xĩi phát triển về phía bờ sẽ gây mất ổn định và dần dần sẽ làm cho bờ sơng sạt lở.

Yếu tố dịng chảy ởđây là nguyên nhân chính: Qua quan trắc lưu hướng dịng chảy trong khu vực này khi triều rút dịng chảy cĩ hướng đâm thẳng trực tiếp mái bờ và bờ sơng cong phá đất bờ, thường vận tốc dịng chảy lớn hơn vận tốc khơng xĩi cho phép đất mái bờ (khu vực Thanh Đa 0,6 ÷1,1m/s) moi đất và vật liệu chân bờ ra tạo nên mái dốc đứng (cĩ những chỗ là những hàm ếch) dẫn đến sạt lở bờ. Một vấn đề cần chú ý là những vị trí sơng cong sự xuất hiện dịng chảy thứ cấp (dịng chảy vịng, dịng chảy, dịng xốy) lơi kéo vật liệu mái bờ sơng chuyển đi làm

cho quá trình sạt lở bờ sơng tăng nhanh.

Hiện tượng xây cất nhà trái phép trong quá trình đơ thị hố diễn ra khá nhanh làm cho tải trọng đỉnh bờ tăng lên quá mức bình thường làm tăng nhanh quá trình

sạt lở.

Địa chất bờ sơng khu vực Thanh Đa nĩi chung là yếu, khả năng chịu tải rất thấp, dễ bị biến dạng nên khi gặp mưa nhiều, triều cường, nước lớn ngập đất bờ làm cho khảnăng chịu lực của đất càng yếu hơn đặc biệt khi nước rút làm tăng khảnăng

sạt lở bờtăng cao.

Hầu như tất cả các đợt sạt lở bờ khu vực Thanh Đa đều xảy ra từtháng 6 đến

tháng 8 hàng năm và vào lúc khi triểu kiệt. Nguyên nhân là do biên độ triều sơng Sài Gịn là khá lớn (Khu vực bán đảo Thanh Đa thì biên độ triều từ 2,8 ÷3,5m). Khi triều lên thì cĩ sự cân bằng mực nước giữa phần ngồi sơng và mực nước ngầm trong bờ, nhưng khi triều rút mực nước ngịai sơng rút rất nhanh, cịn mực nước ngầm trong bờ rút chậm nên áp lực nước trong bờ lớn hơn và khi triều kiệt thì phần

nước trong bờ từ từ rút ra sơng tạo thành các rãnh nước, lơi kéo đất từ trong bờ ra và theo thời gian xĩi mịn làm đường bờ bị sạt lở.

63

Như vậy, yếu tố dịng chảy là một trong những nguyên nhân chính: Qua quan trắc lưu hướng dịng chảy sơng Sài Gịn trong khu vực này bằng máy ADCP cho thấy, khi triều rút dịng chảy cĩ hướng tạo với đường bờ một gĩc khá lớn, tại những khu vực đỉnh cong bờ lõm từ 10 đến 22 độ đã tác động trực tiếp lên mái bờ và bờ sơng cơng phá đất bờ, thường vận tốc dịng chảy lớn hơn vận tốc khơng xĩi cho

phép đất mái bờ (khu vực Thanh Đa 0,6 ÷1,1m/s) moi đất và vật liệu chân bờ ra tạo nên mái dốc đứng (cĩ những chỗ là những hàm ếch) dẫn đến sạt lở bờ. Một vấn đề

cần chú ý là những tại các vị trí sơng cong sự xuất hiện dịng chảy thứ cấp (dịng chảy vịng, dịng xốy) lơi kéo vật liệu mái bờ sơng chuyển đi làm cho quá trình sạt lở bờsơng tăng nhanh.

Hiện tượng xây cất nhà trái phép trong quá trình đơ thị hố diễn ra khá nhanh làm cho tải trọng đỉnh bờ tăng lên quá mức bình thường làm tăng nhanh quá trình

sạt lở.

Địa chất bờ sơng khu vực Thanh Đa nĩi chung là yếu, khi gặp mưa nhiều, triều cường, nước lớn ngập đất bờ làm cho khảnăng chịu lực của đất càng yếu hơn đặc biệt khi nước rút làm tăng khảnăng sạt lở bờtăng cao.

Qua quan sát, phân tích, nghiên cứu và tổng hợp tình hình xĩi lở thực tế cùng với tài liệu lịch sử cĩ liên quan cĩ thểkhái quát hố cơ chế xĩi lở lịng sơng Sài Gịn khu vực bàn đảo Thanh Đa như sau:

Bắt đầu thời điểm những hạt bùn cát (cấu tạo nên lịng sơng) đầu tiên bị dịng

nước cuốn đi và kết thúc vào thời điểm khối đất bờ sơng nằm ở trạng thái cân bằng giới hạn. Khi dịng chảy tại một vị trí nào đĩ cĩ vận tốc lớn hơn vận tốc khơng xĩi cho phép của vật liệu cấu tạo lịng dẫn thì dịng chảy sơng tại đĩ cĩ đủ khả năng

cơng phá một bộ phận bùn cát tách ra khỏi lịng sơng rồi dần dần cuốn nĩ đi theo dịng nước. Quá trình này liên tục tiếp diễn, nĩ chỉ ngừng lại khi dịng chảy sơng tại vịtrí đĩ cĩ vận tốc nhỏkhơng đủ khảnăng trên.

Quá trình diễn ra từ lúc khối đất bờđạt đến trạng thái cân bằng giới hạn và kết

64

trình xĩi lịng sơng và bờsơng cĩ kích thước lớn hay bé là tuỳ thuộc vào dịng sơng

sâu hay nơng, địa chất xấu hay tốt v.vThời gian diễn ra giai đoạn này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa chất, lịng dẫn, mưa, sĩng vỗ, sựgia tăng tải trọng đất bờ v.v. Tuy nhiên thời gian giai đoạn này chỉ cĩ thể được tính bằng giờ, bằng ngày cịn điều kiện chỉ cần một tác động nhỏ từ bên ngồi vào khối đất bờ đang ở trạng thái giới hạn nhanh chĩng trở nên mất ổn định và hồn tồn sụp đổ.

Sau khi khối đất bờ đổ xuống sơng và kết thúc khi dịng chảy sơng cuốn hết

đất lở đĩ ra khỏi khu vực. Thực chất giai đoạn này là quá trình bào xĩi, lơi kéo đất lịng sơng, bờ sơng nhưng là khối đất bị sụp đổ, tan rã. Vì vậy tốc độ bào xĩi đất

trong giai đoạn này nhanh hơn nhiều quá trình bào xĩi lịng sơng và phụ thuộc vào tốc độ dịng chảy, lượng ngậm bùn cát của dịng chảy, cấu tạo thành phần và kích cỡ

hạt đất của khối đất lở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế các quá trình diễn biến trên là những mắt xích khơng thể tách rời, nĩ là quá trình diễn tiến liên tục quyện vào nhau trong khơng gian và thời gian.

2.4. Tình hình xây dựng cơng trình bảo vệ bờtrên đoạn sơng nghiên cứu và những hạn chế cịn tồn tại:

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa” (Trang 63)