5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN:
2.5. Kết luận chương:
Trong những năm gần đây, tình hình sạt lởở các khu vực bờ sơng khu vực bán
đảo Thanh Đa xảy ra ngày càng mạnh mẽ và diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn tới
đời sống, sản xuất của nhân dân và các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Trong
đĩ đáng lưu ý là diễn biến xĩi lở tại khu vực từ khu biệt thự Lý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa, tình hình xĩi lởở khu vực này diễn ra phức tạp và gây nên nhiều thiệt hại vềngười và tài sản.
Hiện trên bán đảo Thanh Đa nĩi chung nhiều cơng trình bảo vệ bờ sơng đã được đầu tư xây dựng, hầu hết các cơng trình sau khi xây dựng đã phát huy tác dụng tốt, đã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhà
nước và nhân dân, gĩp phần làm thay đổi bộ mặt cảnh quan của khu vực xây dựng. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên bất lợi: đoạn sơng ngắn và cong đổi chiều liên tục. Mặt khác kinh nghiệm xây dựng các loại dạng cơng trình bảo vệ bờ cịn nhiều hạn chế. Hơn nữa, rất nhiều cơng trình sau khi đưa vào vận hành, khai thác chưa chú
trọng cơng tác duy tu, bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ. Vì vậy sau một thời gian làm việc, một sốcơng trình đã bịhư hỏng và xuống cấp.
67
Với những phân tích và đánh giá về nguyên nhân dẫn đến việc hư hỏng của các hệ thống đê bao trước đấy ở trên cĩ thể thấy rằng cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên nhìn chung hệ thống đê bao củtrươc đây chủ yếu dùng vật liệu địa
phương đểthi cơng nên khơng đảm bảo các vấn đề về thấm cũng nhưng ổn định lật
trượt. Mặt khác địa chất ở khu vực TP. HồChí Minh thường rất yếu nên vấn đề xử
lý nền cũng đĩng một vai trị quan trọng đến sự bền vững của cơng trình. Trước những vấn đề cấp bách như vậy thì nghiên cứu của đề tài về một giải pháp kết cấu của hệ thống đê bao trong khu vực Tp. Hồng Chí Minh nĩi chung và khu vực bán
68
CHƯƠNG 3:
ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ VÀ TRÌNH TỰ BIỆN PHÁP THI CƠNG