5. Kết cấu luận văn
3.2.5. Đẩy mạnh tiến trình M&A các ngân hàng
Nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng, quy mơ ngân hàng càng lớn thì lợi nhuận ngân hàng càng tăng.
Năm 2012 đã chứng kiến nhiều vụ sáp nhập, mua bán (M&A) nằm trong kế hoạch tái cơ cấu của các ngân hàng Việt Nam, như thương vụ sáp nhập ba ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn (SCB), Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank); Thương vụ Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Hà Nội (SHB); Thương vụ Ngân hàng Eximbank đại diện cho nhĩm cổ đơng lớn mua thâu tĩm Sacombank; và thương vụ Mizuho Corporate Bank mua 15% cổ phần của Vietcombank với giá 567 triệu USD và Tokyo-Mitsubishi UFJ mua 20% cổ phần của Vietinbank với giá 743 triệu USD.
Trong thời gian tới, việc đẩy mạnh M&A vẫn là vấn đề quan trọng trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. M&A là một nội dung của chương trình tái cơ cấu lĩnh vực ngân hàng theo chủ trương của NHNN để hướng tới một hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu quả hơn. Thứ hai, M&A hiện đang là xu thế trong quá trình hội nhập quốc tế và M&A trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước đang phát triển. Việt Nam cũng khơng phải là ngoại lệ bởi hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện khá tản mạn. Thực tế, một số ngân hàng cũng đã xác định chiến lược phát triển bài bản của mình thơng qua M&A để hình thành những định chế tài chính cĩ quy mơ lớn hơn, cĩ sức cạnh tranh hơn.
Khơng chỉ các ngân hàng nhỏ nằm trong diện tái cơ cấu thực hiện M&A mà các ngân hàng lớn cũng đang tìm kiếm đối tác phù hợp để hợp nhất, nhằm đẩy mạnh phát triển, mở rộng quy mơ và nâng cao vị thế cạnh tranh. Giai đoạn hiện nay được xem là cơ hội để thực hiện chiến lược này khi chủ trương tái cơ cấu ngân hàng. Bên cạnh đĩ, nhiều ngân hàng cũng tăng cường
việc tìm kiếm đối tác ngoại, thu hút thêm nguồn vốn, củng cố năng lực tài chính để tái cơ cấu và phát triển tốt hơn.