Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhhuận của Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 27)

5. Kết cấu luận văn

1.3. Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu

1.3.1. Giả thuyết nghiên cứu:

Kế thừa các kết quả nghiên cứu ở nước ngồi và trong nước, tác giả đưa ra các giả thuyết và kiểm định các giả thuyết này về nhân tố tác động đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam. Các giả thuyết trong phạm vi đề tài này như sau:

• H1 : Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa Quy mơ và Lợi nhuận NHTM

• H2 : Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa Vốn chủ sở hữu và Lợi nhuận NHTM • H3 : Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa Cho vay và Lợi nhuận NHTM

• H4 : Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa Tiền gửi và Lợi nhuận NHTM • H5 : Cĩ mối quan hệ ngược chiều giữa Thanh khoản và Lợi nhuận NHTM • H6 : Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa Chi phí hoạt động và Lợi nhuận

NHTM

• H7 : Cĩ mối quan hệ ngược chiều giữa Rủi ro tín dụng và Lợi nhuận NHTM • H8 : Cĩ mối quan hệ ngược chiều giữa Thuế và Lợi nhuận NHTM

• H9 : Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa GDP và Lợi nhuận NHTM • H10 : Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa CPI và Lợi nhuận NHTM • H11 : Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa MCAP và Lợi nhuận NHTM

(MCAP:vốn hĩa thị trường chứng khốn)

1.3.2. Mơ hình nghiên cứu

Từ các giả thuyết trong phần 1.4.1, tác giả phác họa mơ hình nghiên cứu của đề tài như sau:

1.3.3. Phương trình hồi quy

Yt = β0+ β1X 1t + β2X 2t + β3X 3t + β4X 4t + β5X 5t + β6X 6t + β7X 7t + β8X 8t +

β9X 9t + β10X 10t + β11X 11t + ut (1.4)

Trong đĩ:

- Yt : đại diện cho ROA, ROE và NIM cho ngân hàng ở thời điểm t - X 1t : là biến Quy mơ (SIZE) của NHTM tại thời điểm t

- X 2t : là biến Vốn chủ sở hữu (CAPITAL) của NHTM tại thời điểm t - X 3t: là biến Cho vay (LOAN) của NHTM tại thời điểm t

- X 4t: là biến Tiền gửi (DEPOSIT) của NHTM tại thời điểm t - X 5t : là biến Thanh khoản (LIQUID) của NHTM tại thời điểm t - X 6t : là biến Chi phí hoạt động (COST) của NHTM tại thời điểm t - X 7t : là biến Rủi ro tín dụng (PROVILOAN) của NHTM ở thời điểm t - X 8t: là biến Thuế (TAX) của NHTM ở thời điểm t

- X 10t: Tỷ lệ lạm phát (INF) tại thời điểm t

- X11t: Tỷ lệ vốn hĩa thị trường/GDP (MCAP) tại thời điểm t - uit : sai số

- t: dữ liệu được thu thập từ năm 2009 đến năm 2012

Bảng 1.1: Thống kê cách tính các biến

Biến Cơng thức thức tính Các nghiên cứu trước đây cĩ sử dụng

ROA Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản

Alper và Anbar (2011), Davydenko (2011), Jiang và cộng sự (2003), Bashir (2003), Gul và cộng sự (2011).

ROE Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu

Alper và Anbar (2011), Davydenko (2011), Jiang và cộng sự (2003), Bashir (2003), Gul và cộng sự (2011), Naceur (2003)

NIM Thu nhập lãi - Chi phí lãi

Tài sản cĩ sinh lãi Gul và cộng sự (2011), Ngơ Phương Khanh (2013)

SIZE Log (Tổng tài sản) Alper và Anbar (2011), Davydenko (2011), Jiang và cộng sự (2003), Bashir (2003), Gul và cộng sự (2011).

CAPITAL Vốn chủ sở hữu

Tổng tài sản

Alper và Anbar (2011), Davydenko (2011), Jiang và cộng sự (2003), Bashir (2003), Gul và cộng sự (2011).

LOAN Cho vay khách hàng

Tổng tài sản

Alper và Anbar (2011), Davydenko (2011), Jiang và cộng sự (2003), Bashir (2003), Gul và cộng sự (2011).

DEPOSIT Tiền gửi khách hàng Tổng tài sản

Alper và Anbar (2011), Davydenko (2011), Jiang và cộng sự (2003), Bashir (2003), Gul và cộng sự (2011).

LIQUID

Tiền và tương đương tiền

Tổng tài sản

Bourk (1982). Molyneux và Thorton (1992), Davydenko (2011), Gul và cộng sự (2011).

COST Chi phí hoạt động

Tổng tài sản Davydenko (2011), Gul và cộng sự (2011). PROVILOAN Dự phịng rủi ro tín dụng

Tổng tiền cho vay Davydenko (2011), Gul và cộng sự (2011).

TAX Thuế phải nộp

Lợi nhuận trước thuế Bashir (2003)

GDP -

Demirguc-Kunt and Huizinga (1999), Bikker and Hu (2002), Bashir (2003), Naceur (2003), Ngơ Phương Khanh (2013)

INF - Molyneux and Thorton (1992). Hassan and Bashir (2003),

Ngơ Phương Khanh (2013)

MCAP - Gul và cộng sự (2011).

1.4. Phương pháp nghiên cứu

1.4.1. Kiểm định đa cộng tuyến

Khi các biến cĩ sự tương quan cao sẽ cĩ dấu hiệu đa cộng tuyến. Sự đa cộng tuyến cao sẽ làm cho kết quả khơng chính xác mặc dù R2 cao. Vì vậy, cần loại bỏ những biến độc lập gây đa cộng tuyến cao trong mơ hình để cĩ mơ hình ước lượng cĩ độ chính xác cao. Theo Hair và cộng sự (2006), để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. sử dụng hệ số VIF (hệ số phĩng đại phương sai). Nếu VIF > 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng tồn tại. Theo kinh nghiệm. VIF < 5 là tốt nhất. tuy nhiên VIF <10 thì vẫn cĩ thể chấp nhận được.

1.4.2. Kiểm định Durbin-Watson

Kiểm định này để phát hiện tình trạng tự tương quan xảy ra trong mơ hình thơng qua giá trị d

- Nếu 1<d<3: Mơ hình khơng tồn tại tự tương quan - Nếu 0<d<1: Mơ hình cĩ tự tương quan dương - Nếu 3<d<4: Mơ hình cĩ tự tương quan âm

1.4.3. Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Từ đĩ cho thấy chiều tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ là bằng chứng để tác giả trả lời các câu hỏi nghiên cứu đưa ra.

Với phương pháp tổng bình phương bé nhất (OLS), các mức thống kê cĩ ý nghĩa thường được sử dụng là 1%, 5%. Tuy nhiên. với một vài trường hợp mức ý nghĩa 10% vẫn được tác giả lưu ý.

Thơng qua R2 điều chỉnh (Adjustted R-squared), sẽ giải thích mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

1.4.4. Kiểm định ANOVA

Kiểm định này nhằm xem xét sự phù hợp quả mơ hình thơng qua chỉ số R2 điều chỉngân hàng.

Kết luận chương 1

Động lực cho các NHTM khơng ngừng cải tiến là nâng cao lợi nhuận nhằm mục đích tối đa lợi ích cho cổ đơng. Mở đầu của chương là khái niệm cơ bản của đối tượng nghiên cứu là các NHTM. Để nâng cao lợi nhuận cho các ngân hàng, việc cần thiết phải cĩ cơ chế quản lý tài sản của các ngân hàng một cách hiệu quả là điều cần thiết và được tác giả đề cập tới. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng lên hoạt động và lợi nhuận, phác thảo một số nghiên cứu trên thế giới và trong nước về các nhân tố tác động lên lợi nhuận của các NHTM là cơ sở quan trọng để tác giả đưa ra các giả thuyết và mơ hình để nghiên cứu. Các chỉ tiêu để đánh giá lợi nhuận của các ngân hàng cũng được tác giả đề cập tới. Và giả thuyết, mơ hình và phương pháp nghiên cứu cũng được tác giả đưa vào trong chương này.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1. Lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam

2.1.1. Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của NHTM Việt Nam

2.1.1.1. Tổng tài sản

AGB, CTG, BID và VCB là bốn ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) cĩ tổng tài sản tính đến 31/12/2012 gấp 1.5 lần tổng tài sản của 11 ngân hàng thương mại cổ phần cịn lại mặc dù tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của bốn ngân hàng này trong suốt giai đoạn 2005-2012 khơng cao như các ngân hàng cịn lại (Bảng 2.1). Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP). Tốc độ gia tăng tổng tài sản khá mạnh mẽ trong giai đoạn 2005- 2007 phổ biến từ 50% đến 150%, thậm chí cĩ những ngân hàng tốc độ này lên tới 600%-800% như NVB, SHB. Ảnh hưởng của khủng hoảng, ngoại trừ ABB và SEA cĩ tốc độ tăng trưởng âm cịn lại các ngân hàng khác vẫn cĩ mức độ tăng trưởng khá. Tốc độ gia tăng của NHTMCP vẫn cao trong giai đoạn 2009-2011 nhưng tốc độ gia tăng của một số ngân hàng là âm vào năm 2012 như ACB, NVB, EIB, ABB, SEA và MSB.

Nhìn chung, các TCTD tăng trưởng nhanh qua các năm, tuy nhiên khơng đồng đều giữa các khối. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới. Việt Nam hiện cĩ quá nhiều ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ. Do đĩ tốc độ tăng trưởng tài sản và danh mục cho vay phát triến quá nĩng, kèm theo đĩ là hệ thống quản lý rủi ro và kỹ năng quản lý hoạt động ngân hàng cịn tương đối kém, gây tác động khơng tốt đến sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng.

Bảng 2.1 : Tốc độ gia tăng tổng tài sản của 15 ngân hàng NHTM Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 VCB 22% 18% 12% 15% 20% 19% 13% CTG 17% 23% 17% 26% 51% 25% 9% BID 33% 27% 21% 20% 24% 11% 19% AGB 25% 28% 25% 20% 11% 5% 0% ACB 84% 91% 23% 59% 22% 37% -37% STB 71% 161% 6% 44% 44% 0% 8% SHB - 835% 16% 91% 86% 39% 64% NVB 678% 779% 10% 71% 7% 12% -4% MBB 65% 119% 50% 56% 59% 27% 26% EIB 61% 84% 43% 36% 100% 40% -7% EAB 42% 127% 27% 22% 31% 16% 7% TCB 62% 128% 50% 56% 62% 20% 0% ABB 358% 452% -21% 97% 43% 21% -10% SEA 67% 157% -14% 36% 81% 83% -26% MSB - 106% 86% 96% 81% -1% -4% Tốc độ gia tăng của 15 ngân hàng 32% 44% 21% 31% 34% 19%

Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng

2.1.1.2. Vốn điều lệ

Trong khi tốc độ gia tăng vốn điều lệ của hầu hết các NHTMCP rất ấn tượng vào năm 2006 thì tốc độ tăng của các NHTMNN khơng nhiều, thâm chí BID đã giảm vốn điều lệ 11.3% so với năm 2010 (Bảng 2.2). Ngoại trừ năm 2008 VCB tăng vọt lên tới 173%. CTG tăng 110.4%. Năm 2007 hầu hết tốc độ gia tăng các NHTMCP khá cao, phổ biến tăng trên 100%, tăng mạnh nhất là SHB (300%). SEA (500%). Mặc dù khủng hoảng tài chính năm 2008 nhưng ACB và NVB đã tăng vốn điều lệ khá cao (ACB tăng 141.7%), NVB tăng 100%).

Giai đoạn 2011-2012, trái ngược với 2 NHTMNN là VCB và CTG, BID và AGB (2012) cĩ mức tăng vốn điều lệ khá cao thì hầu hết các NHTMCP khơng tăng hoặc tăng rất ít, ngoại trừ SHB tăng khá cao trong giai đoạn này. Nhìn chung, tốc độ gia tăng vốn điều lệ khá cao trong giai đoạn 2006-2010, và gia đoạn 2011-2012 tốc độ này đã chậm lại. Đến 31/12/2012, Agribank là ngân hàng cĩ vốn điều lệ lớn nhất

Bảng 2.2 : Tốc độ gia tăng vốn điều lệ của 15 ngân hàng

NHTM Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 VCB 1.8% 1.7% 173.2% 0.0% 9.3% 49.0% 17.6% CTG 3.2% 110.4% 1.4% 45.8% 34.8% 33.3% 29.6% BID 2.7% 88.8% 13.7% 19.9% 39.1% 11.3% 77.7% - AGB 0.8% 59.4% 6.3% 2.5% 87.8% 0.5% 34.4% ACB 16.0% 139.1% 141.7% 22.9% 20.0% 0.0% 0.0% STB 79.8% 151.8% 5.6% 35.1% 34.3% -1.0% 0.0% SHB - 300.0% 0.0% 0.0% 74.9% 37.7% 84.1% NVB 400.0% 0.0% 100.0% 0.0% 82.0% 65.4% 0.0% MBB 132.3% 91.4% 70.0% 55.9% 37.7% 0.0% 37.0% EIB 136.0% 242.9% 52.0% 0.0% 20.0% 17.0% 0.0% EAB 75.9% 81.7% 80.0% 18.1% 32.4% 0.0% 11.1% TCB 142.9% 68.1% 44.4% 48.3% 28.4% 26.8% 0.7% ABB 586.0% 103.2% 17.6% 28.7% 10.0% 9.6% 0.0% SEA 100.0% 500.0% 35.6% 24.6% 5.3% 0.0% 0.0% MSB - 139.9% 0.0% 78.5% 66.7% 60.0% 0.0% Tốc độ gia tăng của 15 ngân hàng 31% 97% 37% 20% 35% 15% 22%

Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng

Tăng vốn đồng nghĩa với việc các ngân hàng phải chịu áp lực tăng trưởng về lợi nhuận. Mà lợi nhuận các ngân hàng đang sụt giảm khá mạnh

khi lãi biên ngày càng giảm. Tuy nhiên, Việc tăng vốn điều lệ là cần thiết của NHTM, nhất là những ngân hàng yếu kém, nợ xấu cao. Bởi tăng vốn điều lệ giúp ngân hàng bù trừ vốn chủ sở hữu do nợ xấu tăng cao. Nếu chỉ trơng chờ lợi nhuận từ dịch vụ rất khĩ để bù đắp và xử lý nợ xấu.

Tuy nhiên việc tăng nhanh vốn điều lệ được đánh giá là cĩ sự hữu chéo rộng rãi trong hệ thống ngân hàng. Hầu hết các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước đều sở hữu ngân hàng. Điển hình là Tập đồn Điện lực Việt Nam sở hữu ABB, Tập đồn Viễn thơng Quân đội sở hữu MBB, Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam và Tập đồn Cao su sở hữu SHB … Về phía ngân hàng, BID, VCB, CTG và AGB đều sở hữu các ngân hàng khác. ACB đang sở hữu EIB, EIB lại đang sở hữu STB. Ngồi ra, ACB cũng đang sở hữu các ngân hàng khác như Đại á, Kiên Long, Việt Nam Thương Tín.

Mặt tích cực của sở hữu chéo gĩp phần làm tăng hiểu biết giữa ngân hàng với doanh nghiệp, đồng thời hình thành nên một cơ cấu sở hữu, cơ chế tài trợ và quản trị ổn định giữa các bên. Tuy nhiên, hiện tại sở hữu chéo đã gây rất nhiều hệ lụy trong hệ thống NHTM Việt Nam. Hệ lụy đầu tiên là nguồn lực của NHTM cĩ thể khơng được đánh giá đúng bởi sở hữu chéo làm sai lệch việc đánh giá rủi ro của hệ thống ngân hàng vì rất nhiều chỉ số dựa trên số vốn tự cĩ, trong khi vốn đĩ là vốn ảo. Hệ lụy thứ hai là quy định giới hạn tín dụng bị sở hữu chéo vơ hiệu hố: Theo quy định, một cổ đơng cá nhân khơng được sở hữu quá 5% vốn điều lệ của một TCTD, một cổ đơng là tổ chức khơng được sở hữu quá 15% vốn điều lệ của một TCTD... nhằm hạn chế sự thâu tĩm ngân hàng trái pháp luật. Song, khi sở hữu chéo thì quy định này sẽ bị vơ hiệu hĩa. Và hệ lụy thứ ba đã gây ra rất nhiều trở ngại trong

việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro. Sở hữu chéo cũng cĩ thể cho phép ngân hàng A giấu nợ xấu của mình bằng cách khơng khai báo nợ xấu mà nhờ ngân hàng B (A cĩ sở hữu) cho vay, qua đĩ giảm được mức nợ xấu phải khai báo và khơng phải trích dự phịng rủi ro tương ứng. Đĩ cũng là một trong những lý do khiến NHNN khĩ nắm được chính xác số nợ xấu của tồn bộ hệ thống ngân hàng

2.1.1.3. Vốn chủ sở hữu

Năm 2006. các NHTMCP cĩ mức độ tăng vốn chủ sở hữu rất cao với 6 ngân hàng cĩ tốc độ tăng trên 100% (Bảng 2.3). Tăng ít nhất trong nhĩm này là ACB cũng đạt 29%. Trong khi chỉ cĩ VCB tăng cao nhất là 38%. Tốc độ tăng vào năm 2007 của các NHTMCP cũng khá ấn tượng, hơn hẳn các NHTMNN. Phần lớn các NHTMCP vẫn giữ được đà tăng trưởng tốt vốn chủ sở hữu trong năm 2008, chỉ riêng MSB tốc độ tăng âm 0.6%. Ba năm (2009- 2011), tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu tồn hệ thống nĩi chung khá tốt. Chỉ riêng ABB và SEA cĩ tốc độ tăng chậm trong giai đoạn này và tốc độ tăng âm trong năm 2011.

Năm 2012. chỉ cĩ 4 ngân hàng cĩ tốc độ tăng vốn chủ sở hữu đáng kể là VCB (47.8%), CTG (18%), SHB (64%), MBBB (33.5%) cịn lại 6 ngân hàng tốc độ tăng dưới 9%; 5 ngân hàng tốc độ tăng trưởng âm. Bởi vậy, năm 2012, tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu của 15 ngân hàng là -1.5% (Biểu đồ 2.6).

Một điều làm ngạc nhiên giới tài chính là vào cuối tháng 1/2013 tổng VCSH của các NHTM cổ phần nay đã thuyên giảm xuống dưới cả vốn điều lệ, một điều chưa từng xảy ra trong lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam. Phần giảm thiểu này là do việc trích lập dự phịng nợ xấu quá lớn.

Nợ xấu và trích lập dự phịng để xử lý nợ xấu lớn tới mức vốn chủ sở hữu thấp hơn cả vốn điều lệ chứng tỏ trong các năm vừa qua, lợi nhuận các

ngân hàng phần nào là ảo vì khơng hạch tốn đầy đủ những khoản nợ xấu và khơng dự phịng đầy đủ. Tuy nhiên, điều đĩ chứng tỏ thái độ nghiêm túc của cả ngân hàng lẫn cơ quan quản lý khi đã thẳng thắn thừa nhận vấn đề nợ xấu.

Bảng 2.3 : Tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu của 15 ngân hàng

NHTM Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhhuận của Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)