5. Bố cục của khóa luận
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Chọn mẫu: không điều tra hết toàn bộ đơn vị của địa bàn nghiên cứu mà chỉ điều tra trên một số đơn vị nhằm tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Từ những đặc điểm của mẫu ta có thể suy ra được đặc điểm và tính chất của tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho mẫu phải có khả năng đại diện cho tổng thể chung. Căn cứ vào nội dung và yêu cầu của đề tài, em xác định đối tượng điều tra là hộ nông dân, số hộ điều tra là 90 hộ trên địa bàn xã Hiền Đa.
- Quan sát: là phương pháp thông qua quan sát trực tiếp hay gián tiếp bằng dụng cụ hoặc bằng mắt thường để nắm được tổng quan về địa hình, địa vật trên địa bàn nghiên cứu.
- Phỏng vấn trực tiếp cá nhân: người phỏng vấn và người được phỏng vấn gặp gỡ trực tiếp. Phương pháp này có tính linh hoạt cao vì người phỏng vấn có thể thay đổi cách hỏi hoặc giải thích thêm nếu người được hỏi chưa hiểu rõ câu hỏi. Phỏng vấn trực tiếp có khả năng thu được nhiều dữ liệu hơn ngoài bảng câu hỏi, bởi vì người phỏng vấn có thể quan sát để thu được thêm dữ liệu về người được phỏng vấn.
2.4.1.3. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan.
- Thu thập các báo cáo của các phòng ban, số liệu thống kê về tình hình kinh tế xã hội của xã
22
- Các bài báo cáo của các sinh viên khóa trước trong trường.