Nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhóm I Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ chia điện:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA (Trang 41)

III. Tháo lắp và bảo dỡng:

nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhóm I Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ chia điện:

1. Nhiệm vụ. 2. Yêu cầu.

II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của bộ chia điện.

1. Sơ đồ cấu tạo.

2. Nguyên tắc hoạt động.

III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửa chữa, bảo dỡng bộ chia điện.

1. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng.

2. Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng và sửa chữa.

IV. Bảo dỡng và sửa chữa bộ chia điện.

1. Quy trình tháo các bộ phận ra khỏi động cơ. 2. Bảo dỡng các chi tiết chính.

3. Sửa chữa các chi tiết bộ phận.

4. Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ.

nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhómI. Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ chia điện: I. Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ chia điện:

1. Nhiệm vụ:

Bộ chia điện có 2 nhiệm vụ đó là phân phối dòng điện thứ cấp có hiệu điện thế cao từ 20 đến 30kV cung cấp đến cho các bu gi của các xi lanh theo thứ tự nổ của động cơ và tạo ra tín hiệu đánh lửa đúng thời điểm trong mọi chế độ công tác của động cơ.

2. Yêu cầu:

- Phân phối dòng điện cao áp theo đúng thứ tự nổ của động cơ.

- Thời điểm đánh lửa phải đúng theo từng chế độ công tác của động cơ. - Có độ bền và hiệu suất cao.

- Giá thành thấp.

II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của bộ chia điện:

1. Sơ đồ cấu tạo

Bộ chia điện gồm có các thành phần chính là bộ phận tiếp điểm, bộ phận chia điện bộ phận điều chỉnh đánh lửa và tụ điện. Sơ đồ cấu tạo nh ở hình vẽ 25:

Hình 25: Sơ đồ cấu tạo của bộ chia điện (mặt cắt dọc).

2. Nguyên tắc hoạt động:

2.1. Bộ tiếp điểm:

Bộ tiếp điểm gồm có tiếp điểm và cam ngắt điện. Tiếp điểm gồm có má tĩnh và má động, má tĩnh lắp trên mâm cố định với vỏ bộ chia điện và má động lắp trên cần đòn bẩy. Trên đòn bẩy này có gắn một cựa bằng nhựa chịu mài mòn vào đoạn giữa và cựa luôn luôn tiếp xúc với trục cam ngắt điện. Cam ngắt điện có nhiền mấu cam, số l- ợng mấu cam bằng số lợng xi lanh của động cơ. Khi cam quay sẽ điều khiển đóng mở tiếp điểm. Khi tiếp điểm đóng lại thì nó sẽ cho phép dòng điện đi từ má động qua má tĩnh và ra mass. Cấu tạo của bộ tiếp điểm nh ở hình 26.

tiếp điểm lò xo bộ ly tâm khối l ợng ly tâm trục bộ chia điện bộ điều chỉnh đánh lửa sớm kiểu chân không vòng bi tụ điện rô to lò xo giảm chấn tấm bắt tiếp điểm nắp bộ chia điện Điện cực của bộ chia điện (nối với má động) Má tĩnh Má động Cam ngắt điện Cáp dẫn điện

khe hở tiếp điểm

Hình 26: Sơ đồ cấu tạo của bộ tiếp điểm.

2.2. Bộ chia điện:

Bộ chia điện gồm có điện cực trung tâm, các điện cực nối với các bugi và rôto chia điện. Trong một chu trình công tác của động cơ, các bugi lần lợc đánh lửa theo thứ tự nổ, ví dụ: động cơ 4 kỳ có 4 xi lanh với thứ tự nổ là 1-3-4-2 thì cứ 1800vòng quay động cơ hoặc 900 vòng quay của trục bộ chia điện sẽ có một bugi đánh lửa. Vì vậy chỉ cần một bô bin cao áp đánh lửa ta có thể lần lợt cung cấp dòng điện cao áp đến từng bugi. Để thực hiện điều này, ngời ta sử dụng cơ cấu chia điện nh hình vẽ 27. Kết cấu này có một điện cực trung tâm ở giữa và các điện cực nối với bugi nằm ở xung quanh phân bố đều trên một vòng tròn. Rô to chia điện quay theo trục bộ chia điện lần lợc nối điện cự trung tâm với mỗi điện cực ngoài để đa dòng điện cao áp từ bô bin đến các bugi.

Hình 27: Cấu tạo rô to và nắp của bộ chia điện.

2.3. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm:

Trong quá trình hoạt động, góc đánh lửa sớm của động cơ yêu cầu phải thay đổi theo từng chế độ công tác. Do đó trục của cam ngắt điện có thiết kế 3 bộ phận điều chỉnh góc đánh lửa sớm: bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ốc tan), bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không và bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm.

Bộ quả văng ly tâm Rô to nắp bộ chia điện lò xo cực trung tâm cực trung tâm cực than lỗ thông hơi khối cân bằng điện cực rô to lớp phủ chịu tia lửa điện cực thành phần khe hở không khí chụp cách điện rô to 45

Hình 28: Cấu tạo của bộ điều chỉnh đánh lửa sớm

Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ốc tan đợc điều chỉnh khi thay đổi nhiên liệu sử dụng cho động cơ có trị số ốc tan khác nhau và đợc điều chỉnh một lần trớc khi nổ máy (ngời lái xe điều chỉnh). Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không sử dụng bầu chân không nối đến đờng ống nạp của động cơ sau bớm ga (hình 28) và thờng sẽ làm tăng góc đánh lửa sớm ở chế độ không tải của động cơ. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm sử dụng 2 quả văng ly tâm, khi tốc độ động cơ càng cao thì bộ ly tâm sẽ làm tăng thêm góc đánh lửa sớm cho động cơ (hình 28).

III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửa chữa, bảo dỡng bộ chia điện:

1. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng:

- Hiện tợng 1: Khởi động động cơ nhng thử dây cao áp nhận thấy mất lửa. Nguyên nhân:

+ Tiếp điểm mòn hỏng. + Cháy cuộn dây điện từ. + Cháy bô bin cao áp. + Đứt các đờng dây dẫn. Phơng pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở cuộn dây điện từ. + Đo điện trở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của bô bin cao áp. + Đo thông mạch các đờng dây dẫn.

- Hiện tợng 2: Khởi động động cơ nhng thử dây cao áp nhận thấy tia lửa yếu (màu vàng).

Nguyên nhân:

+ Tiếp điểm dơ bẩn. + Điều chỉnh lửa sai. + H tụ điện.

+ Nam châm vĩnh cữu yếu từ trờng.

Phơng pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở tiếp xúc của tiếp điểm.

+ Sử dụng thớc căn lá và đèn cân lửa để kiểm tra các thông số kỹ thuật của hệ thống.

+ Đo điện dung của tụ điện.

+ Sử dụng máy đo từ trờng để kiểm tra nam châm vĩnh cữu. - Hiện tợng 3: Động cơ nổ không "êm".

Nguyên nhân:

+ Tiếp điểm dơ bẩn.

+ Các đầu nối dây dẫn không tốt. + Bugi dơ bẩn.

Phơng pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở tiếp xúc của tiếp điểm. + Đo thông mạch các đờng dây dẫn.

+ Làm vệ sinh các điện cực bugi

- Hiện tợng 4: Động cơ nổ không "bốc".

Nguyên nhân:

+ Cân lửa muộn.

+ H hòng bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm. + Tụ điện h hòng.

Phơng pháp kiểm tra:

+ Sử dụng đèn cân lửa để kiểm tra góc đánh lửa sớm.. + Đo điện dung của tụ điện.

IV. Nội dung bảo dỡng và sửa chữa bộ chia điện:

1. Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo dây dẫn cao áp từ bô bin bộ chia điện và đến các bugi. - Tháo các đầu nối của dây dẫn của bộ chia điện đến bô bin cao áp. - Tháo các bu lông liên kết bộ chia điện với thân động cơ.

- Tháo bộ chia điện ra khỏi động cơ.

- Tháo nắp bộ chia điện, rôto, mâm lửa, bộ điều chỉnh đánh lửa sớm chân không và ly tâm.

- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận.

2. Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:

- Bô bin cao áp. - Bộ chia điện. - Khoá điện.

- Bugi và tiếp điểm. - Các dây dẫn điện.

3. Sửa chữa các bộ phận:

- Sử dụng giấy nhám mịn để mài sạch tiếp điểm. - Thay mới tiếp điểm đã bị h hòng.

- Thay màng cao su của bầu chân không khi bị thủng.

- Thay lò xo của cơ cấu quả văng ly tâm nếu lực đàn hồi yếu. - Thay thế tụ điện đã bị h hỏng.

- Thay thế cam ngắt điện hoặc trục bộ chia điện đã bị mòn quá giới hạn cho phép.

4. Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ:

Quy trình lắp ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý trớc khi lắp:

- Tra mỡ bôi trơn vào bánh răng và trục bánh răng của trục cam ngắt điện và nam châm.

- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt.

- Điều chỉnh góc đánh lửa sớm ban đầu của động cơ đúng kỹ thuật khi lắp bộ chia điện.

IV. Câu hỏi và bài tập

1. Nêu nhiệm vụ của bộ tiếp điểm, bộ chia điện và bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ?

2. Những chi tiết bộ phận nào trên bộ chia điện yêu cầu cần phải bảo dỡng th- ờng xuyên ?

3. Tại sao phải có 3 bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm trên bộ chia điện ?

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w