Hiện tợng, nguyên nhâ nh hỏng:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA (Trang 37)

III. Tháo lắp và bảo dỡng:

1. Hiện tợng, nguyên nhâ nh hỏng:

- Hiện tợng 1: Khởi động động cơ nhng thử dây cao áp nhận thấy mất lửa. Nguyên nhân:

+ Tiếp điểm mòn hỏng. + Cháy cuộn dây điện từ. + Cháy bô bin cao áp. + Đứt các đờng dây dẫn. Phơng pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở cuộn dây điện từ.

A B C

+ Đo điện trở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của bô bin cao áp. + Đo thông mạch các đờng dây dẫn.

- Hiện tợng 2: Khởi động động cơ nhng thử dây cao áp nhận thấy tia lửa yếu (màu vàng).

Nguyên nhân:

+ Tiếp điểm dơ bẩn. + Điều chỉnh lửa sai. + H tụ điện.

+ Nam châm vĩnh cữu yếu từ trờng. Phơng pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở tiếp xúc của tiếp điểm.

+ Sử dụng thớc căn lá và đèn cân lửa để kiểm tra các thông số kỹ thuật của hệ thống.

+ Đo điện dung của tụ điện.

+ Sử dụng máy đo từ trờng để kiểm tra nam châm vĩnh cữu. - Hiện tợng 3: Động cơ nổ không "êm".

Nguyên nhân: + Tiếp điểm dơ bẩn.

+ Các đầu nối dây dẫn không tốt. + Bugi dơ bẩn.

Phơng pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở tiếp xúc của tiếp điểm. + Đo thông mạch các đờng dây dẫn.

+ Làm vệ sinh các điện cực bugi

- Hiện tợng 4: Động cơ nổ không "bốc". Nguyên nhân:

+ Cân lửa muộn.

+ H hòng bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm. + Tụ điện h hòng.

Phơng pháp kiểm tra:

+ Sử dụng đèn cân lửa để kiểm tra góc đánh lửa sớm.. + Đo điện dung của tụ điện.

IV. Nội dung bảo dỡng và sửa chữa hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô:

1. Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo dây dẫn cao áp từ bô bin đến bugi.

- Tháo các đầu nối của dây dẫn ở khoá điện, bô bin cao áp và của tiếp điểm. - Tháo các bu lông liên kết bô bin cao áp với thân động cơ.

- Tháo bô bin cao áp, cuộn dây điện từ, tiếp điểm và nam châm vĩnh cữu ra khỏi động cơ.

- Tháo các bugi ra khỏi động cơ.

- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận.

2. Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:

- Bô bin cao áp. - Nam châm vĩnh cữu. - Khoá điện.

- Bugi và tiếp điểm. - Các dây dẫn điện.

3. Sửa chữa các bộ phận lên động cơ:

- Sử dụng giấy nhám mịn để mài sạch tiếp điểm. - Sử dụng máy nạp từ trờng cho nam châm vĩnh cữu.

- Thay thế đúng loại cuộn dây điện từ và bô bin cao áp bị h hỏng. - Sử dụng máy chuyên dụng để làm sạch bugi.

- Thay thế tụ điện hoặc bugi đã bị h hỏng

4. Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ:

Quy trình lắp ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý trớc khi lắp:

- Tra mỡ bôi trơn vào bánh răng và trục bánh răng của trục cam ngắt điện và nam châm. - Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt.

- Điều chỉnh góc đánh lửa sớm ban đầu của động cơ đúng kỹ thuật khi lắp tiếp điểm. IV. Câu hỏi và bài tập

1. Nêu nhiệm vụ của nam châm điện, khoá điện, cuộn dây điện từ, bô bin cao áp?

2. Những chi tiết bộ phận nào trên hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô yêu cầu cần phải bảo dỡng thờng xuyên ?

3. Nêu u nhợc điểm của hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô so với hệ thống đánh lửa bằng ắc quy ?

thực hành bảo dỡng hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô

I. Nơi làm việc:

Công việc thực hành bảo dỡng hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô đợc tiến hành tại xởng Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình động cơ ô tô.

II. Chuẩn bị dụng cụ:

- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, kìm điện, đồng hồ đo điện vạn năng (multi-meter), đèn cân lửa (timing light), thớc đo khe hở và khay đựng.

- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn và giẻ lau.

III. Tháo lắp và bảo dỡng:

1. Thực hiện tháo rời các bộ phận của đánh lửa bằng ma nhê tô:

- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

2. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Kiểm tra điện áp của cuộn dây điện từ khi khởi động, điện trở của bô bin cao áp, tụ điện, điện trở tiếp xúc của khoá điện và tiếp điểm, kiểm tra thông mạch của các dây dẫn và các đầu nối điện bằng đồng hồ đo điện vạn năng.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của tiếp điểm và các đầu cực đánh lửa của bugi. - Kiểm tra độ rơ và độ mòn của bánh răng và trục của cơ cấu cam ngắt điện. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện, nắp và bugi.

3. Bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Mài sạch tiếp điểm. - Đặt lửa cho động cơ. - Nối dây mạch điện.

- Thay thế cuộn dây điện từ, bô bin, tiếp điểm, tụ điện, bô bin cao áp và bugi.

4. Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô lên động cơ

Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục IV.4. đã học trên lớp.

Bài 6

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w