Nam châm; 2 Cuộn dây điện từ; 3 Cam ngắt điện; 4 Tiếp điểm; 5 Tụ điện; 6 Bô bi cao áp; 7 Cuộn dây sơ cấp (W

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA (Trang 35)

III. Tháo lắp và bảo dỡng:

1. Nam châm; 2 Cuộn dây điện từ; 3 Cam ngắt điện; 4 Tiếp điểm; 5 Tụ điện; 6 Bô bi cao áp; 7 Cuộn dây sơ cấp (W

5. Tụ điện; 6. Bô bi cao áp; 7. Cuộn dây sơ cấp (W

1);8. Cuộn dây thứ cấp (W2); 9. Bugi; 10. Khoá điện tắt máy. 8. Cuộn dây thứ cấp (W2); 9. Bugi; 10. Khoá điện tắt máy.

1 2 3 4 5 6 7 8 10 9 37

Hình 21: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô.

- Giai đoạn 1, tiếp điểm 4 ở vị trí đóng (hình 22): Khi mở khoá điện 10, đồng thời tiếp điểm 4 ở vị trí đóng, dòng điện sơ cấp I1 do cuộn dây điện từ 2 sinh ra sẽ chạy trực tiếp qua tiếp điểm 4 ra mass. Do tiếp điểm 4 có điện trở bé nên cờng độ dòng điện sơ cấp là khá lớn và không đi qua bô bin cao áp. Dòng điện sơ cấp I1 sẽ tăng nhanh từ 0 đến một giá trị định mức phụ thuộc vào tổng trở của mạch điện cơ cấp và thời gian đóng tiếp điểm 4. Việc tăng dòng điện sơ cấp I1 sẽ làm tích trữ từ trờng trong cuộn dây điện từ 2. Tuy nhiên, trong giai đoạn này hiệu điện thế của cuộn dây điện từ 2 cung cấp cho bô bin cao áp 6 cha đủ lớn nên suất điện động cảm ứng trên cuộn dây thứ cấp W2 cha đạt đến điện áp đánh lửa.

- Giai đoạn 2, tiếp điểm 4 ở vị trí mở (hình 23): Khi xi lanh của động cơ ở thời điểm cuối nén đầu nổ, cam ngắt điện 3 sẽ điều khiển tiếp điểm 4 mở ra, dòng điện sơ cấp I1 mất đi đột ngột, từ trờng trong cuộn dây điện từ 2 biến thiên (giảm đi) với tốc độ cao làm tự cảm trong nó một suất điện động lên đến khoảng 200V, suất điện động này đợc truyền qua cuộn dây sơ cấp 7(W1) trong bô bin cap áp 6 bằng dòng điện I nh ở hình vẽ 22. Thông qua nguyên lý của máy biến áp, trong cuộn thứ cấp của bô bin cao áp xuât hiện một suất điện động với điện áp cao từ 20 đến 30kV. Thông qua đờng dây dẫn điện cao áp mà điện áp thứ cấp này sẽ tạo ra dòng điện thứ cấp I2 đợc đa đến bugi bật tia lửa điện đốt cháy hoà khí trong xi lanh của động cơ.

Hình 22: Trờng hợp tiếp điểm 4 đóng. 1 2 3 4 5 6 7 8 10 I1 I1 I1 9 1 2 3 4 5 6 7 8 10 9 I I I I I2 38

Hình 23: Trờng hợp tiếp điểm 4 mở.

Trong giai đoạn tiếp điểm 4 chớm mở sẽ phát sinh tia lửa điện có thể làm cháy rỗ tiếp điểm, tụ điện 5 mắc song song với tiếp điểm 4 sẽ có khả năng dập tắt tia lửa điện này để bảo vệ tiếp điểm. Để tắt máy ta bật khoá điện 10 đóng lại, lúc này dòng điện sơ cấp I1 sẽ đi trực tiếp qua khoá ra mass làm mất tác dụng của tiếp điểm 4. Lúc này hiệu điện thế mà cuộn dây điện từ 2 cung cấp cho bô bin cao áp 6 là luôn luôn bé nên không tạo ra đợc tia lửa điện trên bugi dẫn đến động cơ không nổ đợc (tắt máy). Trong quá trình hoạt động, góc đánh lửa sớm của động cơ yêu cầu phải thay đổi theo từng chế độ công tác. Do đó trục của cam ngắt điện 3 có thiết kế 3 bộ phận điều chỉnh góc đánh lửa sớm: bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ốc tan), bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không và bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ốc tan đợc điều chỉnh khi thay đổi nhiên liệu sử dụng cho động cơ có trị số ốc tan khác nhau và đợc điều chỉnh một lần trớc khi nổ máy (ngời lái xe điều chỉnh). Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không sử dụng bầu chân không nối đến đờng ống nạp của động cơ sau bớm ga (hình 6) và thờng sẽ làm tăng góc đánh lửa sớm ở chế độ không tải của động cơ. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm sử dụng 2 quả văng ly tâm, khi tốc độ động cơ càng cao thì bộ ly tâm sẽ làm tăng thêm góc đánh lửa sớm cho động cơ (hình 24).

Hình 24: Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không A và ly tâm B-C.

III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửa chữa, bảo dỡng hệ thống đánh lửa bằng ma nhê tô:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w