0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Những giải phỏp nõng cao chất lượng lao động xó Bỡnh Xa

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI XÃ BÌNH XA, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG. (Trang 89 -89 )

4.2.1.1. Giải phỏp nõng cao thể trạng người lao động.

Cựng với việc nõng cao trỡnh độ dõn trớ, văn húa, khoa học kĩ thuật cho người lao động thỡ vấn đề nõng cao thể lực cho người lao động là một vấn đề hết sức quan trọng, nhằm nõng cao chất lượng nguồn lao động. Bởi vỡ, nếu khụng cú sức khỏe thỡ con người sẽ khụng trở thành nguồn lực cho xó hội được. Căn cứ

vào tỡnh hỡnh chăm súc sức khỏe, thể lực người lao động xó Bỡnh Xa hiện nay.

Để nõng cao thể lực cho người lao động cần tập trung một số giải phỏp sau:

* Về y tế:

Nõng cao chất lượng sức khỏe ban đầu tại cộng đồng. Phụ thuộc và điều kiện kinh tế - xó hội của xó mà đưa ra chớnh sỏch về chăm súc sức khỏe cho phự hợp.

Tăng cường truyền thụng về cỏc bệnh truyền nhiễm, khỏm bệnh định kỡ bảm đảm sức khỏe cho người lao động.

Vận động người lao động thường xuyờn tham gia cỏc hoạt động thể dục thể thao kết hợp với nếp sống lành mạnh để đảm bảo chất lượng nguồn lao

động.

Nõng cao nhận thức, thay đổi thúi quen khụng đỳng của người dõn về

chăm súc sức khỏe định kỡ cho người dõn và khi mắc bệnh phải được chữa chạy bằng thuốc men và cú sự chăm súc của bỏc sỹ.

Xõy dựng, nõng cấp mạng lưới y tế cơ sở, cỏc trạm xỏ, bệnh viện huyện: Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ y tế cơ sở, cung cấp cỏc trang thiết bị dụng cụ y tế đầy đủ, thuốc men kịp thời phục vụ

Triển khai dự ỏn phũng chống lao, kiện toàn và tăng cường năng lực của hệ

thống phũng chống HIV/AIDS và cỏc bệnh xó hội, dịch bệnh nguy hiểm khỏc. Thực hiện tốt cụng tỏc gia đỡnh và trẻ em, đảm bảo 100% bà mẹ trong

độ tuổi sinh đẻ được uống VitaminA, viờn sắt, được hướng dẫn kiến thức chăm súc trẻ sau khi sinh, thực hiện tiờm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em.

Thực hiện bảo hiểm y tế cho người nghốo, tăng cường hỗ trợ kinh phớ của Nhà nước và địa phương cho chương trỡnh này.

* Về dinh dưỡng:

Làm tốt cụng tỏc phỏt triển kinh tế vườn – ao – chuồng (VAC) trong nhõn dõn, tăng lượng lương thực, thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày đảm bảo cung cấp đủ và hợp lý cơ cấu dinh dưỡng hàng ngày.

Tăng cường phổ biến kiến thức đối với dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bỳ, trẻ em đề phũng cỏc bệnh cũi xương, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin ở trẻ,...

4.2.1.2. Giải phỏp nõng cao trỡnh độ văn húa cho người lao động

Giỏo dục và đào tạo giữ vị trớ quyết định đến chất lượng nguồn lao động và người sử dụng lao động, giỏo dục, đào tạo là một bộ phận của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội nhằm tạo ra nguồn lao động, người quản lý cú chất lượng cao để thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế xó hội của đất nước. Với trỡnh độ

văn húa của người lao động xó Bỡnh Xa khỏ cao nhưng khụng đồng đều. Để

người lao động xó Bỡnh Xa cú được trỡnh độ văn húa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế hiện nay cần ỏp dụng cỏc biện phỏp tổng hợp :

Kết hợp tuyờn truyền giỏo dục và giỳp đỡ thiết thực cho người sử dụng lao động nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của giỏo dục, đảm bảo phổ

cập phổ thụng trung học cho địa bàn xó Bỡnh Xa.

Cơ sở vật chất trường học cỏc cấp ở xó cũn chưa đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhõn dõn trong xó. Chớnh quyền nờn đầu tư xõy dựng trường học, nhà mẫu giỏo, trường học cỏc cấp bao gồm cả xõy dựng cơ sở hạ

tầng trang thiết bị, tổ chức và đói ngộ thoả đỏng đội ngũ giỏo viờn đảm bảo chất lượng, cải tiến nội dung và phương phỏp giảng dạy và hỗ trợ cho học sinh

ở cỏc gia đỡnh khú khăn, cỏc đối tượng nghốo cú thể tiếp cận với giỏo dục một cỏch thuận lợi.

Xõy dựng đề ỏn, kế hoạch cụ thể theo từng giai đoạn 3-5 năm cho việc

đầu tư mới, nõng cấp trường học cỏc cấp tại xó đỏp ứng nhu cầu phỏt triển theo quy hoạch đó được phờ duyệt, đồng thời cõn đối bố trớ vốn ngõn sỏch nhà nước đầy đủ, kịp thời theo kế hoạch đề ra.

Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, ngõn sỏch thành phố ưu tiờn đầu tư để nõng cao chất lượng đào tạo nghề, xõy dựng cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn cho cỏc lớp đào tạo ngắn ngày tại địa phương.

Bờn cạnh đú, thực hiện cỏc biện phỏp khuyến khớch như: cấp học bổng cho cỏc đối tượng khú khăn, đối tượng chớnh sỏch. Cho học sinh nghốo, học sinh nụng thụn vay vốn đểđi học ở bậc đại học và trung học chuyờn nghiệp. Để nõng cao trỡnh độ học vấn cho người lao động ở Bỡnh Xa, trước hết là nõng cao trớ tuệ, mặt bằng dõn trớ, tạo cơ hội bỡnh đẳng cho mọi người tiếp cận nền giỏo dục, khụng ngừng phỏt triển năng lực cỏ nhõn và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Do vậy, phải ưu tiờn thớch đỏng cho cụng tỏc giỏo dục đào

tạo. Đú là con đường cơ bản để nõng cao trỡnh độ học vấn cho người lao động. Những hoạt động ưu tiờn nhằm thực hiện mục tiờu trờn là:

- Chớnh quyền địa phương bổ sung ngõn sỏch hỗ trợ xõy dựng trường học và mua sắm thiết bị, cụng cụ phục vụ giảng dạy, thực hiện tốt chương trỡnh đưa tin học vào trường học.

- Tăng cường xõy dựng và hoàn thiện đội ngũ giỏo viờn, cỏc bộ quản lý nhà nước.

- Đa dạng loại hỡnh đào tạo, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ người lao động hiờn cú để đỏp ứng trỡnh độ cụng nghệ mới. - Đào tạo nguồn lao động cho nụng thụn nhằm trang bị cho nụng dõn những kiến thức cơ bản về những ngành nghềở nụng thụn qua cỏc lớp khuyến nụng, tạo điều kiện cho nụng dõn đa dạng húa hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo việc làm và tăng thu nhập.

- Tuyờn truyền phổ cập kiến thức về phỏt triển bền vững nhằm nõng cao

đan trớ và nhận thức cho mọi người dõn. Trờn cơ sở đú huy động người dõn tham gia thực hiện phỏt triển bền vững.

4.2.1.3. Giải phỏp nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn

Đào tạo nghề mới và nõng cao trỡnh độ tay nghềđó gúp phần tớch cực đỏp

ứng được yờu cầu của chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao

động. Đào tạo nghề cho lao động, nhất là cho lao động trẻ sẽđỏp ứng nhu cầu sử dụng lao động trẻ qua đào tạo nghề tại cỏc địa phương.

Xuất phỏp từ nhu cầu thực tế là ngành nụng, lõm, ngư nghiệp đang cú nhu cầu cao về nguồn lao động được đào tạo chuyờn mụn, kĩ thuật mới, hiện

đại vào sản xuất tại phương. Nhưng thực tế lao động hoạt động trong ngành nụng, lõm, ngư nghiệp tại địa phương chủ yếu là lao động chưa qua đào tào về

chuyờn mụn, kĩ thuật. Chớnh vỡ vậy, nờn đào tạo nghề cho cỏc lao động làm việc trong lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp dựa trờn hỡnh thức đào tạo tại chỗ

nhằm nõng cao kỹ năng sản xuất gúp phần nõng cao năng suất lao động trong sản xuất nụng nghiệp núi chung. Đồng thời cần hoàn thiện hệ thống cơ sở dạy nghề trờn phạm vi cả nước trong đú số lượng và quy mụ cụ thể cần dựa trờn quy hoạch cụ thể. Tuy nhiờn, về mặt khụng gian cần chỳ ý bố trớ mạng lưới cơ

sởđào tạo gắn chặt với quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế để đảm bảo cung cấp một cỏch hiệu quả nhất lao động cho cỏc ngành kinh tế trờn từng vựng lónh thổ. Cỏc hỡnh thức đào tạo cần được đa dạng húa nhằm đỏp ứng tối đa cỏc yờu cầu của người học nhất là những lao động nụng nghiệp cho mục tiờu chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Hỡnh thức đào tạo nghề cho đối tượng này cũng cần được nhanh chúng cải tiến, lấy trọng tõm là cỏc trường trung cấp nghề và cao đẳng nghề đồng thời khuyến khớch sự tham gia của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổng cụng ty và cỏc trường dạy nghề tư thục trong cụng tỏc dạy nghề. Đồng thời, cần cải tiến chớnh sỏch cho vay vốn bao gồm cả vấn đề về thủ tục và định mức cho vay để người dõn tham gia học nghề chuyển đổi nghề nghiệp đồng thời xõy dựng cơ chế kiểm soỏt nguồn vốn học nghề từ quỏ trỡnh cho vay đến sử dụng vốn vay.

Ngoài ra, việc thỳc đẩy đào tạo nõng cao năng lực, nhận thức cho đội ngũ cỏn bộ địa phương cũng là hết sức cần thiết nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lớ nhà nước ở cấp địa phương đồng thời tạo điều kiện cho người dõn tiếp cận dễ dàng.

Chỳ trọng phỏt triển lao động cú chất lượng cao trong từng cơ quan,

đơn vị, doanh nghiệp. Tăng cường sự chủ động, sỏng tạo trong cụng tỏc phỏt triển lao động chất lượng cao của từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trỏnh

dựa hoàn toàn vào cơ quan quản lý nhà nước; cần xem phỏt triển lao động chất lượng cao là trỏch nhiệm của người sử dụng lao động, của doanh nghiệp và của toàn xó hội.

Thực hiện tốt cụng tỏc tư vấn về chớnh sỏch, phỏp luật về lao động, dạy nghề, xuất khẩu lao động cho người lao động; tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm sau đào tạo cho người lao động.

Cựng với sự phỏt triển kinh tếđịa phương thỡ cỏc khu cụng nghiệp, cum cụng nghiệp trờn địa bàn phỏt triển mạnh và cú nhu cầu lao động cao, đặc biệt là lao động đó qua đào tạo và cú chất lượng cao. Chớnh vỡ vậy, xó cần quy hoach, phỏt triển tập trung đào tạo và đào tạo lại cho những nguời đến độ tuổi lao động để đỏp ứng nguồn lao động cho cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, cho cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn toàn xó và cỏc xó lõn cận.

Phỏt triển hệ thống đơn vị, doanh nghiệp, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội tham gia vào cụng tỏc dạy nghề và nõng cao tay nghề cho người lao động dưới nhiều hỡnh thức. Tiếp tục khuyến khớch hỗ trợ kinh phớ từ cỏc nguồn trong chương trỡnh khuyến cụng, khuyến nụng, từ chương trỡnh dạy nghề cho người lao động. Khai thỏc nguồn kinh phớ từ cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp đúng trờn

địa bàn và khu dõn cư để tổ chức nhiều hỡnh thức dạy nghề như: mở lớp dạy nghề, truyền nghề, dạy nghề lưu động, mở cỏc lớp tập huấn chuyển giao kĩ

thuật,... Đồng thời, sẽ hỡnh thành và phỏt triển nhanh cỏc làng nghề (nghề thờu ren), cỏc hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp, hợp tỏc dịch vụ xung quang cỏc khu cụng nghiệp và quanh đụ thị.

+ Khuyến khớch việc kết hợp hướng nghiệp, dạy nghề, chuyển giao kiến thức về cụng nghệ phự hợp tại cỏc trung tõm dạy nghề trong thành phố và cỏc

đơn vị cơ sở, đặc biệt là mở cỏc lớp cơđộng tại xó.

+ Thụng qua cỏc hỡnh thức phổ biến kiến thức học nghề từ xa, qua cỏc kờnh của hệ thống thụng tin đại chỳng nhưđài, bỏo, hệ thống phỏt thanh xó...

+ Khuyến khớch cỏc hộ gia đỡnh trong xó cú kinh nghiệm tổ chức và sản xuất giỏi, biết làm giàu từ sản xuất, dịch vụ, nhận đỡ đầu cho nguời nghốo. Hỡnh thức này dễ thực hiện, mà hiệu quả cao, khụng tốn kộm. Nờn động viờn người là ăn giỏi hướng dẫn cỏch làm ăn cho cỏc hộ nghốo.

Đi đụi với việc đào tạo nghề phải tiến hành đồng thời thực hiện tốt chương trỡnh xúa mự chữ, phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở để tạo

điều kiện cho người lao động cú năng lực, trớ tuệ và khả năng tiếp thu khoa học – kĩ thuật về sản xuất, kinh doanh cú hiệu quả.

Chớnh quyền địa phương nờn cú những chớnh sỏch đầu tư vốn, cơ sở vật chất đối với cỏc cơ sở dạy nghề. Ưu tiờn cỏc chớnh sỏch phự hợp với cỏc hoạt

động sản xuất kinh doanh kết hợp thực hành nghề của cỏc cơ sở dạy nghề, cấp quyền sử dụng đất cho cỏc cở sở dạy nghề.

Cú chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch cỏc đơn vị kinh tế, cỏc tổ chức xó hội, cỏc doanh nghiệp tham gia vào cụng tỏc dạy nghề cho người lao động bị

thu hồi đất để xõy dựng khu cụng nghiệp và tiến trỡnh đụ thị húa. Tổ chức nhiều loại hỡnh dạy nghề gắn với giải quyết việc làm tại chỗ cho người dõn.

4.2.1.4. Giải phỏp bồi dưỡng lối sống và nhõn cỏch cho người lao động

Trong sự phỏt triển chung của xó hội khụng chỉ cần những lao động cú trỡnh độ văn húa, trỡnh độ chuyờn mụn cao, sức khỏe tốt mà nhất thiết những người lao động phải cú lối sống lành mạnh. Lối sống đạo đức người lao động

là sự thể hiện tớnh cỏch, tõm lý sự giỏc ngộ, cỏc giỏ trị văn húa được kết tinh trong người lao động. Đạo đức gắn liền với năng lực tạo nờn những giỏ trị cơ

bản của nhõn cỏch chất lượng người lao động, từ phương diện cỏ nhõn đến phương diện xó hội và biểu hiện ra ở ý thức lao động, thỏi độ lao động. Khụng nằm ngoài yờu cầu chung đú, để nõng cao chất lượng lao động xó Bỡnh Xa cần quan tõm đến cụng tỏc bồi dưỡng đạo đức cho người lao động thụng qua cỏc biện phỏp sau:

Lao động Bỡnh Xa phần lớn là lao động trẻ chớnh vỡ vậy tư tưởng vầ lối sống cũn nhiều điều sai lệch và dễ bị lụi kộo, sa ngó vào những tệ nạn xó hội. Làm suy thoỏi đạo đức và sức khỏe của người lao động. Vỡ vậy, lao động Bỡnh Xa cần được bồi dưỡng lối sống đạo đức lành mạnh ngay tại nơi làm việc thụng qua cỏc tổ chức cụng đoàn, đoàn thanh niờn, chi bộĐảng.

Thường xuyờn tuyờn truyền cho người lao động về tỏc hại của cỏc tệ

nạn xó hội đối vúi mọi người lao động đặc biệt là đối với lao động trẻ. Tổ

chức những sinh hoạt tập thể lành mạnh trong cơ qua, tổ chức.

Vận động người lao động hưởng ứng cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chi Minh” khụng chỉ tại cơ quan mà vận dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

Giỏo dục thế hệ trẻ về tư tưởng đường lối của Đảng và nhà nước ngay tại nhà trường vỡ trong tương lai khụng xa những học sinh này sẽ tham gia vào lực lượng lao động.

4.2.1.5. Giải phỏp đào tạo xuất khẩu lao động

Từ thực trạng lao động xuất khẩu xó Bỡnh Xa sang Hàn Quốc, Đài Loan chủ yếu là lao động phổ thụng, lao động đó qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp. Chớnh vỡ vậy, lao động Bỡnh Xa sau khi sang cỏc quốc gia đú làm những cụng

việc chõn tay, ớt đũi hỏi kĩ thuật. Cũng chớnh vỡ làm những cụng việc như vậy, lao động Bỡnh Xa khụng thể tiếp nhận được những kĩ thuật hiện đại khi trở về

nước. Xuất phỏt từ lý do trờn, mà cụng tỏc giỳp nõng cao chất lượng lao động xuất khẩu sau khi trở về nước là cụng việc quan trọng và cần thiết trong sự

phỏt triển của kinh tế Bỡnh Xa. Để đạt được mục đớch đú, lónh đạo và nhõn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI XÃ BÌNH XA, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG. (Trang 89 -89 )

×