Phân Tích Nhân Tố Khám Phá (Exploratory Factor Analysis) bằng phần mềm SPSS là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
4.3.1.1. Phân tích nhân tốcác biến quan sát thuộc nhóm biến độc lập
@Phân tích nhân tố lần 1:
Để phân tích nhân tố lần đầu ta chọn tất cả 31 biến quan sát vào trong danh sách các biến được phân tích. Bảng kết quả xem trong phụ lục 1.1.
Qua phân tích nhân tố lần 1 ta loại bỏ biến “Cơ hội phát triển cá nhân” do chỉ có 1 biến thành lập 1 nhân tố.
@Phân tích nhân tố lần 2:
Ở phân tích nhân tố lần 2 ta loại bỏ biến “Cơ hội phát triển cá nhân” trong danh sách các biến phân tích. Qua phân tích nhân tố lần 2 (xem phụ lục 1.2) ta loại bỏ biến “không bị áp lực công việc cao” do có hệ số tải nhân tố < 0.5.
Ở phân tích nhân tố lần 3 ta loại bỏ biến “không bị áp lực công việc” trong danh sách các biến phân tích và ta cũng được kết quả sau cùng của việc phân tích nhân tố là:
Bảng 4. 10. Kết quả phân tích nhân tố lần 3
Nhân tố
1 2 3 4 5 6
Cấp trên tham khảo ý kiến chuyên môn .811 Không khó khăn trong giao tiếp trao đổi với cấp trên .790 Cấp trên đối xử công bằng .758 Cấp trên sẵn sàng ủy quyền .753 Cấp trên động viên hỗ trợ .735
Cấp trên có năng lực .704
Kích thích sáng tạo trong công việc .894 Có quyền quyết định vấn đề chuyên môn .862 Công việc có nhiều thử thách thú vị .822
Hiểu rõ công việc .713
Yêu thích công việc .681
Sử dụng tốt năng lực cá nhân .660
Mức lương phù hợp năng lực đóng góp .842 Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc .836 Sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ giảng dạy .815
Phụ cấp hợp lý .711
Lương thưởng phụ cấp phân phối công bằng .672
Chính sách công bằng .841
Đào tạo đầy đủ các kỹ năng sư phạm .840
Tạo điều kiện nâng cao kiến thức chuyên môn .808
Tạo cơ hội thăng tiến .800
Đồng nghiệp tận tâm hoàn thành tốt công việc .846
Đồng nghiệp thân thiện hòa đồng .825
Đồng nghiệp đáng tin cậy .804
Đồng nghiệp giúp đỡ khi cần thiết .799
Tải giảng dạy hợp lý .867
Thời gian lên lớp hợp lý .715
Được cung cấp đầy đủ phương tiện giảng dạy .690
Như vậy sau khi thực hiện phân tích nhân tố ta có thể nhóm các biến quan sát thành 6 nhân tố bao gồm:
1. Lãnh đạo
2. Đặc điểm công việc 3. Thu nhập
4. Cơ hội đào tạo thăng tiến 5. Đồng nghiệp
6. Điều kiện làm việc
4.3.1.2. Phân tích nhân tốbiến phụthuộc
Để phân tích nhân tố đánh giá sự thỏa mãn chung về công việc của giảng viên tại TPHCM ta chọn 3 biến quan sát đánh giá sự thỏa mãn chung về công việc của giảng viên tại TPHCM vào trong danh sách các biến được phân tích. Kết quả ta được như sau:
Bảng 4. 11. Kết quả phân tích nhân tố sự thỏa mãn chung về công việc
Nhân tố 1 hai long khi lam viec tai truong .904 vui mung chon truong nay lam viec .929 coi noi lam viec nhu ngoi nha thu hai .900
Như vậy chỉ có một nhân tố được thành lập.
4.3.2. Kiểm định thang đo
Sau khi phân tích nhân tố ta sẽ tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách tính Cronbach’s alpha. Kết quả được tổng kết trong bảng số liệu 4.11.
Bảng 4. 12. Tổng hợp Cronbach’s alpha của các thang đo
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Không khó khăn trong giao tiếp trao đổi với cấp trên 16.62 20.722 .759 .891
Cấp trên động viên hỗ trợ 16.59 21.388 .687 .901
Cấp trên đối xử công bằng 16.44 19.890 .798 .885
Cấp trên có năng lực 16.50 21.419 .708 .898
Cấp trên sẵn sàng ủy quyền 16.57 20.894 .719 .897
Cấp trên tham khảo ý kiến chuyên môn 16.53 19.927 .809 .883
Nhân tố “Đặc điểm công việc” – Cronbach’s alpha = 0.884
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Yêu thích công 19.53 16.112 .575 .882
Hiểu rõ công việc 19.77 15.588 .658 .870
Sử dụng tốt năng lực cá nhân 19.68 15.778 .572 .883
Kích thích sáng tạo trong công việc 19.97 13.305 .823 .841 Công việc có nhiều thử thách thú vị 19.65 14.853 .781 .851 Có quyền quyết định vấn đề chuyên môn 20.05 13.679 .780 .849
Nhân tố “Thu nhập” – Cronbach’s alpha = 0.901
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Mức lương phù hợp năng lực đóng góp 10.46 12.978 .809 .866 Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc 10.49 13.488 .837 .861
Phụ cấp hợp lý 10.17 14.583 .675 .895
Lương thưởng phụ cấp phân phối công bằng 10.17 14.005 .716 .887 Sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ giảng dạy 10.56 13.866 .734 .883
Nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” – Cronbach’s alpha = 0.961
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Đào tạo đầy đủ các kỹ năng sư phạm 10.25 10.303 .908 .947 Tạo điều kiện nâng cao kiến thức chuyên môn 10.22 10.322 .891 .953
Tạo cơ hội thăng tiến 10.21 10.466 .887 .954
Nhân tố “Đồng nghiệp” – Cronbach’s alpha = 0.921
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Đồng nghiệp giúp đỡ khi cần thiết 10.79 7.128 .852 .886
Đồng nghiệp thân thiện hòa đồng 10.62 7.578 .840 .889
Đồng nghiệp tận tâm hoàn thành tốt công việc 11.07 8.567 .759 .917
Đồng nghiệp đáng tin cậy 11.02 7.636 .830 .893
Nhân tố “Điều kiện làm việc” – Cronbach’s alpha = 0.834
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Được cung cấp đầy đủ phương tiện giảng dạy 10.36 5.479 .596 .828
Đảm bảo an toàn tiện nghi 10.09 5.605 .708 .770
Tải giảng dạy hợp lý 10.15 5.376 .791 .732
Thời gian lên lớp hợp lý 9.98 6.427 .584 .823
Nhân tố “Sự thỏa mãn công việc” – Cronbach’s alpha = 0.895
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Hài lòng khi làm việc tại trường 6.65 4.021 .783 .866
Vui mừng chọn trường này làm việc 6.68 3.352 .831 .816
Coi nơi làm việc như ngôi nhà thứ hai 6.82 3.384 .780 .865