Mô hình nghiên cứu đề nghị

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TPHCM.PDF (Trang 32)

Dựa trên các thành phần của sự thỏa mãn công việc, mô hình nghiên cứu ban đầu được đề nghị như sau:

Hình 2. 5. Mô hình nghiên cứu

2.4.3.Tiêu chí đo lường các thành phần của sựthỏa mãn công việc

Từ việc phân tích các thành phần của thỏa mãn công việc, tác giả đề nghị các tiêu chí để đánh giá từng thành phần của sự thỏa mãn công việc như trong bảng 2.1. Đó cũng là cơ sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.

Bảng 2. 2. Các tiêu chí đo lường các thành phần của sự thỏa mãn công việc.

Nhân tố Các tiêu chí đánh giá

Công việc

Yêu thích công việc Hiểu rõ về công việc

Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân Được kích thích để sáng tạo trong công việc Công việc có nhiều thử thách, thú vị

Quyền quyết định trong công việc

Được cung cấp đầy đủ các phương tiện phục vụ công việc Nơi làm việc đảm bảo tính an toàn và tiện nghi

Khối lượng công việc hợp lý Thời gian làm việc phù hợp Áp lực công việc không quá cao

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Được đào tạo đầy đủ các kỹ năng sư phạm

Được tạo điều kiện học tập nâng cao chuyên môn Cơ hội thăng tiến cho người có năng lực

Cơ hội phát triển cá nhân

Chính sách đào tạo và thăng tiến công bằng Lương phù hợp với năng lực và đóng góp

Thu nhập Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việcPhụ cấp hợp lý

Lương, thưởng và phụ cấp phân phối công bằng Có thể sống dựa vào thu nhập

Lãnh đạo

Giao tiếp và trao đổi với cấp trên Động viên, hỗ trợ

Đối xử công bằng Có năng lực Sự ủy quyền

Tham khảo ý kiến khi chuyên môn

Đồng nghiệp Sự giúp đỡ của đồng nghiệpSự thân thiện, hòa đồng của đồng nghiệp

Sự luôn tận tâm trong công việccủa đồng nghiệp Đồng nghiệp đáng tin cậy

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TPHCM.PDF (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)