- Kết luận: Ở thực vật, cây con cĩ thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số
2- Viết được một bài văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
3. - Giáo dục học sinh lịng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to để học sinh các nhĩm làm bài tập 1. + HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ: ( 3’)
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bị.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu: (1’) Ơn tập về văn tả cây cối.
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập(30’) Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học.
- Chọn nên dàn ý của một trong các bài văn vừa nêu.
-Để tập vở lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- 1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo nhĩm, trả lời các câu hỏi.
- Giáo viên phát giấy cho 5 – 6 học sinh làm bài → học sinh chỉ viết tên bài văn khơng cần viết tên tác giả. - Giáo viên chốt lại: các em đã học về văn tả cây cối, luyện quan sát, lập dàn ý_nĩi_viết.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại.
Bài 3:
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây. - Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
4: Củng cố. (4’)
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn hay
- Nhận xét.
5. dặn dị: (1’)
- Học sinh về nhà hồn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Thân bài: - Tả bao quát. - Tả các bộ phận. - Lợi ích.
- Kết bài: Tình cảm của tác giả.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
- Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết.
- Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay → phân tích cái hay, cái đẹp. RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ………… Ngày soạn :
Ngày dạy : Thứ sáu ngày ….tháng …..năm 2009
TỐN:
Tiết 135: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: